Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2)

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 137 - 139)

- Thấy đợc sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắc trong bài thơ cùng những sáng tạo mới lạ trong hình thức thể hiện.

Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2)

- GV: Thời gian trong vũ trụ thì muôn đời vẫn thế, chỉ có quan niệm của con ngời về thời gian thì đổi thay mỗi thời mỗi khác.

(?) Nhận xét về các thủ pháp nghệ thuật trong đoạn 2 này?

(?) Tác dụng của những thủ pháp nghệ thuật này?

(?) Nhà thơ đã đa ra quan niệm nh thế nào về thời gian ?

(?) So sánh quan niệm của các nhà thơ trung đại xa?

GV: Ngời xa xuất phát từ thế giới quan siêu hình, quan niệm thời gian là tuần hoàn, trở đi trở lại, liên tục tái diễn. Họ lấy sinh mệnh của vũ trụ làm thớc đo thời gian. Xuân Diệu bác bỏ quan niệm đó bằng cách tranh luận: mỗi khoảnh khắc thời gian trôi qua là vĩnh viễn, tác giả lấy sinh mệnh cá thể làm thớc đo thời gian. Cái quan trọng nhất của sinh mệnh lại là tuổi trẻ.

(?) Từ đó, tác giả đa ra một dự cảm nh thế nào về thời gian?

(?) Qua dự cảm về thời gian mang tính mất mát, chia lìa, nhà thơ muốn gửi gắm một quan niệm gì về thái độ sống?

- Thiên nhiên đợc nhìn qua lăng kính của tình yêu, qua đôi mắt tuổi trẻ.

=> thiên nhiên nhuốm màu tình tứ, tràn ngập xuân tình

=> Xuân Diệu nhìn đời bằng cặp mắt “xanh non” và “ biếc rờn”.

b. Đoạn 2: Quan niệm về thời gian của tác giả:

- Điệp từ: “ xuân”, “này đây”

- Lối cắt nghĩa mang tính triết lí: “nghĩa là”

- ngắt nhịp 3/3/2 hoặc 3/2/3.

 lời thơ giàu nhạc điệu, linh hoạt về tiết tấu, tạo thành những đợt sóng cảm xúc dâng trào.

- Quan niệm: vô cùng mới mẻ và táo bạo: thời gian tuyến tính, một đi không trở lại

- Quan niệm xa: thời gian tuần hoàn, khép kín, trở đi trở lại, hết một vòng rồi quay về điểm xuất phát không ngừng. - Thời gian qua đi thì tuổi trẻ cũng mất, không gì có thể níu kéo đợc

=> quy luật tất yếu: “lòng rộng- lợng trời chật”

- Dự cảm về thời gian mang tính mất mát, chia lìa:

+ Nghệ thuật nhân hóa: “than thầm”, “thì thào”, “ hờn vì đứt tiếng reo thi”...

 vạn vật cỏ cây đều nhuốm tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối phải lìa bỏ một phần cuộc đời của chính mình.

 Xác nhận quỹ thời gian hữu hạn của đời ngời và sự chảy trôi vĩnh viễn của thời gian.

- GV: Đoạn 1 và 2 tác giả đã đa ra một tâm thế sống và một triết lí sống tích cực: lí giải vì sao con ngời ta phải sống “vội vàng”. Đến đoạn 3 tác giả xác lập hành động sống “vội vàng” là nh thế nào?

GV: Những cách lết hợp từ đó tạo một làn sóng ngôn từ đan xen, cộng hởng vào nhau, càng lúc càng dâng lên cao trào. Đỉnh điểm là “ Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi”.

(?) Tất cả những phơng diện ngôn ngữ ấy đều góp phần thể hiện điều gì trong thái độ sống vội vàng của tác giả?

(?) Qua bài thơ, tác giả đã phát biểu quan niệm gì về tình yêu, hạnh phúc, tuổi trẻ?

(?) Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

từng khoảnh khắc quý giá của cuộc đời. Phải sống hết mình, sống gấp, sống vội để tận hởng hết những hơng vị của cuộc đời.

c. Đoạn 3:

- Lời thúc giục, nhắc nhở con ngời: “ Mau đi thôi”

- Từ xng hô: “ta” -> cái tôi mở rộng, đối diện với cuộc đời.

- Điệp cú pháp: “ ta muốn”

- Động từ mạnh, tăng tiến: ôm, say, thâu, riết, cắn,...

 cách kết hợp từ linh hoạt tạo nhịp điệu nhanh hối hả, giục giã cho đoạn thơ.

- Những danh từ, tính rừ chỉ vể đẹp thanh tân, tơi trẻ: mơn mởn, chếnh choáng, non nớc, cỏ rạng, thời tơi, xuân hồng, no nê, đã đầy,...

- Thái độ sống:

+ vồ vập, ham hố, cuồng si, mãnh liệt + sống gấp gáp, khẩn trơng, mở rộng lòng mình để thâu tóm, ghì riết những khoảnh khắc của cuộc đời.

- Quan niệm nhân sinh quan mới mẻ: Thời gian quý giá nhất của mỗi đời ngời là tuổi trẻ, hạnh phúc lớn nhất của đời ngời là tình yêu. Sống là phảỉ biết hởng thụ tất cả những gì cuộc sống dành cho mình, sống hết mình, sống gấp, sống vội vàng.

III. Tổng kết:

1. Nội dung:

- Lời giục giã TN hãy sống say mê, mãnh liệt, hết mình, hãy quý trọng từng giây từng phút của cuộc đời và tuổi trẻ. - Chống lối sống trì trệ, tầm thờng, nhàn nhạt của một bộ phận thanh niên.

- Làm sao để hài hoà giữa cá nhân và tập thể, riêng và trung, sống hết mình và có ích cho bản thân và cho mọi ngời.

2. Nghệ thuật:

Sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí; giọng điệu say mê, sôi nổi; những đổi mới táo bạo về so sánh, hình ảnh, cấu tứ, dùng

GV: giao nhiệm vụ cho HS về nhà su tầm các bài thơ phục vụ cho đề bài ở Luyện tập, làm ở nhà, tiết học sau thảo luận.

điệp từ, điệp ngữ. 3. Ghi nhớ ( SGK)

IV. Luyện tập:

- Lời nhận định của Vũ Ngọc Phan tập trong vào một điểm “ giọng yêu đời thấm thía” trong thơ Xuân Diệu dù là thơ mang âm hởng vui hay buồn.

- Dùng bài “ Vội vàng” kết hợp với các bài khác nh: “ Đây mùa thu tới”, “ Thơ duyên”, “ Chiều”, “ Giục giã”... để làm snags tỏ nhận định này.

IV. Củng cố:

Bài thơ là một tiếng thơ rạo rực, đắm say, yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết của Xuân Diệu. Với những cách tân táo bạo và nhuần nhị về hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ , Xuân Diệu xứng đáng là “nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới”( Hoài Thanh)

V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức. 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.

- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w