Cuộc đời: Huy Cận (1919 2005) Quê: Hà Tĩnh.

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 144 - 148)

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ:

a.Cuộc đời: Huy Cận (1919 2005) Quê: Hà Tĩnh.

- Quê: Hà Tĩnh.

- Xuất thân: Gia đình nhà nho nghèo.

- Bản thân: học hết trung học, có năng khiếu văn chơng.

Ông từng giữ nhiều trọng trách khác nhau: (Thứ trởng Bộ văn hoá, Bộ trởng đặc trách công

? Nêu những hiểu biết của em về sự nghiệp sáng tác của tác giả?

? Bài thơ Tràng giang đợc sáng tác trong khoảng thời gian nào? - GV hớng dẫn cách đọc, 1 HS đọc thuộc, 1 HS đọc văn bản. GV nhận xét.

? Hãy giải thích nghĩa từ Tràng giang? Tại sao tác giả không dùng Trờng giang?

GV: Tràng giang: với âm hởng của từ Hán Việt gợi không khí cổ kính và đầy tính khái quát.

Tràng giang đồng nghĩa với trờng giang (sông dài) nhng nếu là tr- ờng giang thì cái hay của tiêu đề sẽ giảm đi nhiều lần.

? Em hiểu ntn về câu thơ đề từ

Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài?

? Đề từ đó có mối liên hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ? Ko gian vô cùng vô tận >< con ngời nhỏ bé, lạc lõng, bơ vơ.

? Đọc lại khổ thơ và chỉ ra dấu hiệu nghệ thuật diễn tả nỗi buồn của thi nhân, phân tích khổ thơ?

tác Văn hoá - Nghệ thuật tại văn phòng Hội đồng Bộ trởng, kiêm Chủ tịch Uỷ ban Trung - ơng Liên hiệp văn học nghệ thuật VN.)

b. Sự nghiệp:

- Trớc CM: Với tập Lửa thiêng, Huy Cận đã trở thành một trong những nhà thơ hàng đầu của phong trào thơ mới .

Nội dung và cảm hứng chính: nỗi buồn và sự bế tắc.

- Sau CM: Với hàng loạt tập thơ: Trời mỗi ngày lại sáng, Bài thơ cuộc đời, Bàn tay ta năm ngón nở bình minh

Hồn thơ đợc khơi nguồn từ cuộc sống cđ, trở nên dồi dào, lạc quan.

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sáng tác:

- Tháng 9-1939 (in trong tập Lửa thiêng) và cảm xúc.

b. Đọc - chú thích:

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Nhan đề và lời đề từ bài thơ:

a. Nhan đề bài thơ:

- Tràng giang: cách hiệp vần ‘’ang’’ tạo d âm vang- xa- trầm- lắng- mênh mang.

- Tràng giang không chỉ là con sông dài (trờng giang) mà còn là con sông rộng lớn (đại giang), ko phải con sônng cụ thể nào mà đó là con sông mang ý nghĩa khái quát gợi lên nỗi buồn mênh mang, rợn ngợp.

b. Lời đề từ bài thơ:

- “Trời rộng’’, “sông dài’’: là ko gian mênh mông, vô biên -> (cảnh vật).

- “Bâng khuâng’’, “nhớ’’: tâm trạng buồn, cô đơn giữa “trời rộng’’, “sông dài’’ -> (cảm xúc). => 2 nét vẽ góp phần định hớng cảm xúc và nội dung tác phẩm, giống nh một chiếc chìa khoá mở ra tác phẩm.

2. Phân tích bài thơ:

a. Khổ 1:

- Hai câu đầu:

+ Động từ : “gợn’’: miêu tả những chuyển động khẽ khàng.

GV: Từ ‘’tràng giang’’ đợc đặt ngay sau: khiến ta có cảm giác những con sóng cứ nối tiếp nhau đến tận cuối trời sông nớc và cùng với nó là nỗi ‘’buồn điệp điệp’’

? Nếu hai câu đầu tả sóng, những luồng nớc thì hai câu sau tác giả nói điêù gì?

GV: Câu thứ 4 có một chi tiết t- ởng vụn vặt, tầm thờng nếu đặt vào hệ thống thi liệu cổ điển. Nh- ng đây lại là câu thơ hiện đại tuyệt bút. Nhà thơ ko nói một cánh bèo, một cánh hoa hay một chiếc lá mà chọn một cành củi khô, cxác là củi một cành khô. Cách đảo -> cái bé nhỏ, gầy guộc của cành mà lạc những ‘’mấy dòng’’ giữa ‘’trăm ngả’’ thì thật là tội nghiệp…

? Khổ thơ thứ 2, em có nhận xét gì về cảnh vật và con ngời?

? Phân tích hai câu đầu và nhận xét về không gian và thời gian?

? Chú ý các từ ngữ: xuống, lên, sâu, chót vót, dài, rộng, cô liêu

trong hai câu sau?

? Nhận xét khái quát khổ thơ thứ 2?

+ Nhân hoá: “sóng’’ mang tâm trạng “buồn điệp điệp’’.

-> biến con sóng vô tri vô giác mang nỗi buồn triền miên.

+ Sử dụng nghệ thuật tiểu đối, nhấn mạnh sự tơng phản.

-> Miêu tả thuyền, nớc nhng mở ra đợc ko gian vơn theo chiều dài (cái nhỏ nhoi của con ngời càng nổi bật cái mênh mông, xa vắng của trời rộng, sông dài và ngợc lại).

- Hai câu sau:

+ Nghệ thuật đối: thuyền về >< nớc lại -> gợi sự chia lìa, là nguyên nhân của nỗi sầu trăm ngả.

+ Nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh một thi liệu lạ “ củi’’: gợi sự khô héo trôi nổi. Củi + một cành khô -> sự cô đơn, lạc lõng.

-> Sự xót xa, thấm thía đến tội nghiệp của t/giả.

 TL: khổ 1 vẽ bằng nét vẽ buồn sầu, chia phôi, lạc lõng, gợi sự trôi nổi, vô tận.

b. Khổ 2:

- Hai câu đầu:

+ Không gian : “Cồn nhỏ’’ cây cỏ lơ thơ, đìu hiu trong gió càng tô thêm vẻ hoang vắng, tiêu điều.

+ Đảo: đâu tiếng… -> nhấn mạnh sự tha thớt + Thời gian: “Chiều’’ -> t/g nghệ thuật quen thuộc -> gợi buồn.

 T/g và k/g quan sát cảnh không phải đợc miêu tả một cách khách quan mà bản thân nó ngầm chứa những tiền đề để miêu tả cảnh.

- Hai câu sau:

+ Nghệ thuật tiểu đối, động từ ngợc hớng lên

>< xuống -> sự chuyển động rõ rệt của tràng giang.

+ “Sâu chót vót’’: thăm thẳm, hun hút khôn cùng.

+ 3 sự vật: sông - dài; trời - rộng; bến - cô liêu -> quan sát nhanh, bao quát của tác giả. => TL: khổ 2: Bức tranh tràng giang đợc mở ra,

? HS đọc khổ thơ 3 và nhận xét cách miêu tả các sự vật của tác giả?

Bèo: ( cộng hởng với củi) = nổi trôi, bấp bênh.

? Phân tích từ ngữ: mênh mông, hàng nối hàng, lặng lẽ, dạt, ko một chuyến đò, ko cầu ?

? Phân tích màu sắc cổ điển và cái tôi hiện đại trong khổ thơ cuối?

- GV: Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi. (Bà Huyện Thanh Quan)

Chim hôm thoi thót về rừng.

( Nguyễn Du)

? Hai câu kết của bài có gì đặc biệt?

? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai tứ thơ?

- Giống: đều có cảm giác buồn nhớ quê hơng khi đứng trớc cảnh sông nớc lúc chiều tà.

- Khác: Huy Cận ko thấy khói, sóng mà vẫn rất buồn, rất nhớ . Nỗi buồn của Thôi Hiệu là nỗi buồn ko thể hoà nhập cái tiểu ngã’’ của mình vào cái ‘’đại ngã’’ của vũ trụ để thoát tục lên tiên. HC, chàng thi sĩ mới đi tìm đồng cảm, tri âm giữa cõi ngời nhng chỉ gặp cô đơn, trống vắng.

quan sát ở nhiều góc độ. Có chiều cao, sâu, khoảng xa, lúc gần. Đó là những nét vẽ đẹp nh- ng sau đó ẩn chứa thấp thoáng tâm trạng buồn của nhà thơ.

c. Khổ 3:

- Bèo: ẩn dụ cho những kiếp sống nhỏ bé, nổi trôi.

-> câu thơ gợi lên c/s bấp bênh, mất phơng h- ớng của cả một lớp ngời.

- Những từ ngữ: mênh mông, hàng nối hàng, lặng lẽ, dạt, ko một chuyến đò, ko cầu… càng tô đậm cảm giác hiu quạnh đến khủng khiếp. - Nghệ thuật đảo: lặng lẽ… -> ấn tợng lặng lẽ, hoang vu.

- Hình ảnh: bờ xanh tiếp bãi vàng -> màu héo úa gợi nên sắc màu tâm trạng.

TL : Khổ 3 miêu tả cảnh lặng lẽ hoang vắng của tràng giang, sự vật ko tìm đến nhau mà đều gợi lên sự xa vời.

d. Khổ 4:

- Hai câu đầu :

+ Màu sắc cổ điển hiện rõ ở các h/a: mây, núi, cánh chim, bóng chiều.

+ Nghệ thuật đảo ngữ : lớp lớp… - > rất nhiều đám mây đang xếp lớp lên nhau.

+ Nghệ thuật nhân hoá : “đùn’’ -> ý thơ quen thuộc trong câu thơ: “Mặt đất mây đùn cửa ải xa’’- (Đỗ Phủ)

+ T/g cảm nhận tinh tế khi thấy đợc bóng chiều đang sa xuống trong đôi cánh chao nghiêng.

- hai câu cuối :

+ “Dờn dợn’’ : những xao động liên tiếp khi nhà thơ nhìn những con nớc xa -> “nhớ nhà’’. + Phủ nhận “khói hoàng hôn’’-> sự nhớ nhà. -> Hai câu kết đa ngời đọc trở về một tứ thơ Đ- ờng: Thôi Hiệu nhìn khói sóng nhớ quê hơng, còn HC ko cần có khói sóng vẫn dờn dợn nhớ nhà -> nỗi nhớ da diết hơn, thờng trực hơn và cháy bỏng hơn -> hiện đại hơn.

? Nhận xét khái quát về giá trị nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật của bài thơ?

III. Tổng kết:

1. Nội dung:

- Là những rung động trớc cảnh sông nớc mênh mông, ta thấy 1 bức tranh đẹp và buồn.

- Cảm nhận tâm hồn tinh tế, nhạy cảm và tình yêu quê hơng đất nớc của t/g.

2. Nghệ thuật:

- Bài thơ vừa có vẻ đẹp cổ điển mà lại hiện đại. - Kết cấu của bài thơ chặt chẽ, hấp dẫn.

IV. Củng cố:

? Tình yêu thiên nhiên có thấm đợm lòng yêu nứơc thầm kín ko? Vì Sao? V. H ớng dẫn học bài ở nhà:

1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.

- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 144 - 148)