Ngày giảng: Tiết: 78 Môn: Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 129 - 133)

II. Tìm hiểu văn bản: 1 Bố cục:

Ngày giảng: Tiết: 78 Môn: Tiếng Việt

( Tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Kiến thức: Nhận thức đợc hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy của chúng.

- Kĩ năng: Phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu thể hiện đợc các thành phần ý nghĩa một cách phù hợp nhất.

B. Ph ơng tiện thực hiện:

- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án... - HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),...

C. cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ học theo phơng pháp quy nạp, thông qua việc phân tích ngữ liệu thực tế hình thành kiến thức. Thông qua các bài tập thực hành để mở rộng, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng.

D. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:

1. Thế nào là nghĩa của câu? Câu có những thành phần nghĩa cơ bản gì? Có những loại nghĩa sự việc nào? Những thành phần nào trong câu thờng biểu hiện nghĩa sự việc?

2. Bài tập: Phân tích nghĩa sự việc trong những câu sau:

- Câu 1: Đêm qua chẳng biết có hay không. (Tản Đà - Hầu trời) - Câu 2: Dạ bẩm lạy trời con xin đọc. (Tản Đà - Hầu trời)

? Gạch chân những từ ngữ biểu hiện nghĩa của sự việc ? (GV nhận xét, chuyển bài học)

III. Bài mới:

Gv giới thiệu bài: Trong tiết học trớc, chúng ta đã nghiên cứu khá kĩ về nghĩa sự việc. Nghĩa sự việc tuy phong phú nhng ko phức tạp bằng nghĩa tình thái. Nghĩa tình thái gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Bài học này chỉ cần tập trung vào hai trờng hợp: sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của ngời nói đối với sự việc đợc đề cập đến trong câu và tình cảm, thái độ của ngời nói đối với ngời nghe.

hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt

A. Lí thuyết:

- Nghĩa tình thái là một lĩnh vực phúc tạp, gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Bài này chỉ tập trung vào hai trờng hợp.

- HS quan sát ngữ liệu SGK, gọi tên các ngữ liệu từ 1 -> 11.

Em hãy nhận xét về các kiểu nghĩa tình thái trong các ngữ liệu? Lấy thêm ví dụ từ bài Hầu trời?

- HS quan sát ngữ liệu.

? Em hãy nhận xét về tình cảm, thái độ của ngời nói đối với ngời nghe trong các ngữ liệu? Lấy thêm ví dụ trong tác phẩm văn học hoặc tự đặt ?

II. Nghĩa sự việc.

III. Nghĩa tình thái:

1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của ng ời nói đối với sự việc đ ợc đề cập đến trong câu.

a. Ngữ liệu: SGK/18, 19 b. Phân tích:

- Ngữ liệu 1,2: Khẳng định tính chân thực của sự việc.

VD: Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể!

Thật đợc lên tiên sớng lạ lùng!

- Ngữ liệu 3, 4: Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp.

VD: Trời lại phê: “Văn thật tuyệt!”/ Văn trần nh thế chắc có ít!

- Ngữ liệu 5, 6: Đánh giá về mức độ hay số l- ợng đối với một phơng diện nào đó của sự việc. VD: Những áng văn con in cả rồi.

- Ngữ liệu 7, 8: Đánh giá sự việc có thực hay ko có thực, đã xảy ra hay cha xảy ra.

VD: Bẩm quả có tên Nguyễn Khắc Hiếu.

- Ngữ liệu 9, 10, 11: Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.

VD: Trời rằng: Không phải là Trời đày/ Trời

định sai con một việc này. c. Nhận xét:

Khi đề cập đến sự việc nào đó, ngời nói có thể bộc lộ thái độ, sự đánh giá của mình đối với sự việc đó. (Đó có thể là sự tin tởng chắc chắn, sự hoài nghi, sự phỏng đoán, sự đánh giá cao hay thấp, tốt hay xấu, sự nhấn mạnh hoặc coi nhẹ,

đối với sự việc.) …

2. Tình cảm, thái độ của ng ời nói đối với ng ời nghe:

a. Ngữ liệu: SGK/19 b. Phân tích:

- Ngữ liệu 1, 2: Tình cảm thân mật, gần gũi. VD: Sao hôm nay chị dọn hàng muộn thế? (Thạch Lam – Hai đứa trẻ).

- Ngữ liệu 3: Thái độ bực tức, hách dịch.

VD: Mặc kệ chúng bay, tao thơng chúng bay nhng ai thơng tao. (Tinh thần td – NCH)

- Ngữ liệu 4: Thái độ kính cẩn.

VD: Cắn có con lạy ông trăm nghìn mớ lạy, ông mà bắt con đi thì ông nghị ghét con, cả nhà con khổ. (Tinh thần td – NCH)

- Ngời nói thờng thể hiện tình cảm, thái độ của mình đối với ng- ời nghe.

- HS đọc ghi nhớ.

- Sau cả hai tiết học, hãy nhận xét về nghĩa của câu ?

? Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau:

- Gv hớng dẫn cả lớp, yêu cầu 2 HS lên bảng, 1 HS phân tích nghĩa sự việc, 1 HS phân tích nghĩa tình thái.

? Chọn từ ngữ tình thái (cột B) điền vào câu (cột A) phù hợp. ? Đặt câu với mỗi từ tình thái?

c. Nhận xét:

Để nhận biết tình cảm, thái độ ngời nói cần chú ý các từ ngữ xng hô, các từ ngữ cảm thán, từ tình thái ở cuối câu.

* Ghi nhớ: SGK/19

III. Tổng kết:

- Nghĩa của câu là nd thông báo mà câu biểu đạt.

- Nghĩa của câu có hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.

(+ Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc đợc đề cập đến trong câu. Câu có những nghĩa sự việc khác nhau: biểu hiện hành động; biểu hiện trạng thái, đặc điểm, t/chất; biểu hiện quá trình; biểu hiện t thế; biểu hiện sự tồn tại; biểu hiện quan hệ. Các thành phần ngữ pháp thờng biểu hiện nghĩa sự việc là: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. + Nghĩa tình thái là nghĩa biểu hiện thái độ, sự đánh giá của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu hoặc tình cảm, thái độ của ngời nói đối với ngời nghe. Nghĩa tình thái thờng đ- ợc biểu hiện ở những từ ngữ xng hô, từ ngữ cảm thán, từ ngữ tình thái, )…

IV. Luyện tập:

Bài 1/20

Câu Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái a Nghĩa biểu thị

đặc diểm, t/chất. Chắc: nghĩa phỏng đoán với độ tin cậy. b Nghĩa biểu thị

quan hệ. Rõ ràng là: nghĩa k/định tính chân thực của sự việc. c Nghĩa biểu thị

quan hệ. Thật là: nghĩa k/định tính chân thực của sự việc. d Nghĩa biểu thị

hành động. Chỉ: nghĩa đánh giá về mức độ đối với một phơng diện của sự việc.

Thì sao?, đã đành: nghĩa đ/giá sviệc có thực hay ko có thực, đã xảy ra hay cha xảy ra.

Bài 3/20

a. hình nh b. dễ c. tận

Bài 4/20

- Cha biết chừng lát nữa nó mới thèm đến. - Bài kiểm tra của tôi đợc điểm 8 là cùng.

- ít ra cậu ấy cũng đừng làm điều gì ảnh hởng đến lớp mình chứ.

- Chả lẽ mọi chuyện lại tệ đến thế sao? - Hoá ra sự thật ko nh tôi tởng.

- Sự thật là cậu ấy ko phải ngời xấu.

- Lễ kết nạp đoàn viên đợc tiến hành vào tuần sau cơ mà!

- Lớp ta có nhiều thành tích đặc biệt là thành tích học tập.

- Lớp trởng đã thông báo nh thế đấy mà.

IV. Củng cố:

Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của ngời nói đối với sự việc hoặc đối với ngời nghe. Nó có thể đợc bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu.

V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức. 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.

- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 129 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w