II. Bài tập:
1.Luyện tập phân tích cách bác bỏ Bài tập 1(31)
a. Đoạn trích a:
- Ngời viết bác bỏ một quan niệm sống, một lối sống sai lầm: “Cuộc sống riêng ko biết gì hết ở bên kia ngỡng cửa nhà mình’’.
- T/g kđịnh: đó “là một cuộc sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi...’’
- Tác giả ví lối sống đó “giống nh một mảnh v- ờn... vớng mắt nữa’’
- Nêu tác hại của lối sống đó bằng một so sánh lôgic: “Nhng hễ có một cơn giông tố nổi lên... hoang dại nào’’.
- Ngời bác bỏ kết luận: “Con ngời ko thể hphúc với một hạnh phúc mỏng manh nh thế”.
- Ngời viết đã chỉ ra quan niệm đúng đắn: “Con ngời cần một đại dơng mênh mông... thèm muốn” -> (đối lập mảnh vờn >< đại dơng mênh mông) để tính chất bác bỏ đợc khẳng định quyết liệt hơn.
=> NXét: Cách diễn đạt của ngời bác bỏ rõ ràng, rành mạch vừa lô gíc vừa hình tợng, lôgic thì chặt chẽ, hình tợng thì gợi tả, gợi cảm. Vì vậy lời bác bỏ có sức thuyết phục cao.
b. Đoạn b:
bác bỏ ở đoạn b.
? Xác định quan niệm sai cần bác bỏ?
? Chỉ ra cách lập luận bác bỏ ở qn thứ nhất?
? Quan niệm thứ hai theo em có đúng ko?
Chỉ ra điều đó?
tế: ko có ngời hiền tài “phò giúp cho chính quyền buổi ban đầu” mặc dù “trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi” nhng “ngời học rộng tài cao vẫn cha thấy có ai tìm đến”.
- Ngời viết nêu nguyên nhân: “Hay trẫm ít đức ko đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát cha thể ra phụng sự vơng hầu chăng?”.
- Tác giả phân tích, chỉ rõ tình hình “tăm tối” khiến “đấng quân tử phải trổ tài”. Đó là hàng loạt khó khăn: “Kỉ cơng nơi triều chính... khắp nơi”.
- Ngời viết còn bộc bạch những lo lắng của mình trớc thực tế “tăm tối” mà ko có “đấng quan tử trổ tài” đồng thời kđịnh: “cứ cái mời nhà...buổi ban đầu của trẫm hay sao?”
=> T/g bác bỏ bằng cách nêu lên rất nhiều câu hỏi bắt ngời đọc, nhất là những ngời có lơng tri phải suy nghĩ, trăn trở, tự nhận thấy lối sống của mình cha đúng, cần phải thay đổi, phải “trổ tài” giúp nớc.
2. Luyện tập cách bác bỏ: Bài tập 2(32)
- Xác định quan niệm sai: cả hai quan niệm đều cha đúng. Có thể bác bỏ một trong hai q/niệm. - Bác bỏ q/niệm 1: Muốn học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn.
+ Đây là qn có phần phiếm diện, cực đoan. Muốn học giỏi văn đúng là cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn, nhng đọc nhiều mà ko có phơng pháp thì cũng ko thu lợm đợc bao nhiêu, học thuộc nhiều thơ văn mà ko biết vận dụng thì cũng chẳng để làm gì.
+ Đọc nhiều và đọc có phơng pháp, học thuộc nhiều thơ văn và biết cách vận dụng thơ văn đồng thời phải đi đôi với việc rèn luyện nhiều về t duy, về cách viết , mới có thể học… giỏi văn.
- Bác bỏ q/niệm 2: Không cần đọc nhiều sách, không cần học thuộc nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về t duy, về cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ văn.
+ Qn này cũng cực đoan, phiến diện. Muốn học giỏi văn đúng là phải luyện cách nói, cách viết, đặc biệt là luyện nhiều về t duy, nhng nếu không đọc nhiều sách, không học thuộc nhiều thơ văn thì vốn liếng văn chơng sẽ rất nghèo nàn. Biết cách viết , cách nói, cách t duy nhng ko có gì để t duy, để nói, để viết thì sao có thể gọi là giỏi đợc.
+ Luyện nhiều về t duy, về cách nói, cách viết cùng với việc đọc nhiều và đọc có phơng pháp, học thuộc nhiều thơ văn và biết cách vận dụng thơ văn, sẽ học giỏi môn Ngữ văn.…
? Nêu một vài kinh nghiệm của