Gợi ý: - Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ thông tin hay truyền tin tức cho mọi ngời trong cộng đồng đợc biết, tức là cần trả lời các câu hỏi chính: ở đâu? Khi nào? Cái gì xảy ra? Xảy ra ntn? ý kiến?
- Báo chí có nhiều thể loại:
+ Phân loại theo phơng tiện: báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử.
+ Phân loại theo định kì xuất bản: báo hàng ngày (nhật báo), báo hàng tuần (tuần báo), báo hàng tháng (nguyệt báo, nguyệt san),...
+ Phân loại theo lĩnh vực hoạt động xh:
+ Phân loại theo đối tợng độc giả, giới tính, lứa tuổi. - Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ. III. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Giờ trớc các em đã đợc tìm hiểu về các thể loại của ngôn ngữ báo chí, Khái niệm và cách phân loại ngôn ngữ báo chí. Giờ học này các em sẽ đợc tìm hiểu tiếp về ngôn ngữ báo chí trên các phơng diện diễn đạt và đặc trng của ngôn ngữ báo chí.
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
? Nhắc lại các đề mục bài học tr- ớc.
? Căn cứ vào các ngữ liệu về bản tin, phóng sự và tiểu phẩm ở giờ học trớc GV hớng dẫn HS tìm hiểu (Về từ ngữ, về ngữ pháp và về biện pháp tu từ)
(GV mở rông: ? Từ vựng là gì? Là toàn bộ các từ của một ngôn ngữ. VD từ vựng tiếng Việt.) ? Chúng ta đã học các thể loại của báo chí nh bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, em hãy cho biết trong tứng thể loại nói trên thờng xuất hiện những loại từ nào? (VD: SGK/143)
- HS trả lời, GV chốt lại ý chính.
I. Ngôn ngữ báo chí:
1. Một số thể loại văn bản báo chí.
- Bản tin - Phóng sự - Tiểu phẩm
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí.
II. Các ph ơng tiện diễn đạt và đặc tr ng của ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ báo chí:
1. Các ph ơng tiện diễn đạt: a. Về từ vựng: a. Về từ vựng:
Phong phú, mỗi thể loại báo chí, mỗi lĩnh vực phản ánh có một lớp từ vựng đặc trng.
? Trong các bài báo, ngời ta th- ờng sử dụng loại câu nào? (Câu đơn)
? Báo chí có hạn chế cách sử dụng các BPTT từ vựng, cú pháp không?
? Hãy đọc mục 2 SGK và trình bày khái quát những đặc trng của ngôn ngữ báo chí?
(? Ngôn ngữ ntn thì đợc gọi là ngôn ngữ có tính thông tin thời sự? Tại sao ngôn ngữ báo chí lại đòi hỏi những đặc điểm này? ? Thế nào là lối văn ngắn gọn? Tại sao văn báo chí lại có đặc điểm này?
? Theo embáo chí thu hút sự chú ý của bạn đọc bằng cách nào? ) - GV hớng dẫn HS phân tích biểu hiện của phong cách ngôn ngữ báo chí trong tin vắn?
- Hs trên cơ sở thu thập các thông tin đã đợc GV giao ở nhà. Thực hành viết phóng sự tại lớp. - Thời gian: 7- 10 phút - Hs thảo luận trớc lớp - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. b. Về ngữ pháp:
Câu văn đa dạng nhng ngắn gọn, mạch lạc, sáng sủa. Tin vắn thờng có câu ngắn, phóng sự có câu dài, kết cấu phức tạp, tiểu phẩm lại có câu văn gần với khẩu ngữ.
c. Về biện pháp tu từ:
Không hạn chế các biện pháp tu từ. ở dạng nói đòi hỏi phát âm rõ ràng, khúc chiết; ở báo viết phải chú ý đến kiểu chữ, khổ chữ, màu sắc, hình ảnh để tạo điểm nhấn trong thông tin. 2. Đặc tr ng của ngôn ngữ báo chí:
Có ba đặc trng nổi bật: a. Tính thông tin thời sự.
b. Tính ngắn gọn.
c. Tính sinh động, hấp dẫn.III. Luyện tập: III. Luyện tập:
Bài tập 1 SGK/145
- Tính thời sự: Thời gian, địa điểm, ý kiến đợc nêu rõ ràng. Mỗi chi tiết đều đảm bảo tính chính xác, cập nhật.
- Ngắn gọn: Mỗi câu là 1 thông tin cần thiết.
Bài tập 2 SGK/145
- Gợi ý: Muốn viết đợc một phóng sự, cần xác định: Hiện tợng nào, vấn đề gì đang đợc d luận quan tâm? Sau đó tiến hành thu thập t liệu, ghi chép về ngời thực, việc thực, thời gian, địa điểm cụ thể, trên cơ sở đó miêu tả chi tiết sự kiện.
IV. Củng cố:
- Các phơng tiện diễn đạt: Về từ vựng, về ngữ pháp, về các biện pháp tu từ. - Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trng cơ bản: tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động, hấp dẫn.
Các đặc trng đó đợc thể hiện ở những phơng diện biểu đạt đảm bảo chức năng thông tin của báo chí và tạo nên phong cách ngôn ngữ báo chí.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức. 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
- Đọc bài, soạn câu hỏi. - Dự kiến trả lời bài tập.
E.rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày trả: Tiết: Môn: Đọc văn Đọc văn
--- Nam Cao ---
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Giúp HS hiểu đợc những nét về con ngời, sự nghiệp văn chơng của nhà văn Nam Cao.
- Thấy đợc giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo mới mẻ qua các nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến.
- Về nghệ thuật: Hiểu đợc điển hình hoá miêu tả tâm lí nhân vật, cách kể truyện và kết thúc truyện của Nam Cao.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án... - HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),...
c. cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức giờ học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:
? ? Tóm tắt tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao? - Có thể tóm tắt theo bốn sự việc :
+ Chí Phèo say rợuvừa đi vừa chửi;
+ Sự ra đời và xuất thân vốn lơng thiện của CP;
+CP thức tỉnh, sống trong tình yêu và sự săn sóc của Thi Nở; + CP tuyệt vọng, uất ức đi đòi lơng thiện.
III. Bài mới:
GV giới thiệu: Giờ trớc chúng ta đã nghiên cứu tác giả NC, đã biết rằng ông là một nhà văn hiện thực sắc sảo và là một cây bút nhân đạo sâu sắc. Để hiểu rõ hơn, chúng ta tìm hiểu tác phẩm Chí Phèo của ông.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV diễn giảng:
? Em có suy nghĩ gì về việc đổi tên tác phẩm?
- GV hớng dẫn cách đọc. HS đọc đoạn tiêu biểu. Có thể tóm tắt. ? Văn bản chia làm mấy đoạn? Tóm tắt từng đoạn?
? Em có nhận xét gì về ý cơ bản của mỗi đoạn ?
- GV: Đoạn 3 là đoạn thể hiện nội dung cơ bản của truyện và cả tài năng nghệ thuật của NC.
- Nêu hớng pt: Theo tuyến n/vật. ? Trong tác phẩm, NC đã giới thiệu làng quê Vũ đại ntn ?