Câu 1: (2 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 8 đến 10 dòng) có sử dụng thao tác lập luận phân tích với nội dung: ý nghĩa hình ảnh ngọn đèn con của chị Tí trong truyện ngắn
Hai đứa trẻ (Thạch Lam)? Câu 2: (6 điểm)
Phân tích nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua chơng Hạnh phúc của một tang gia trong Số đỏ ?
B. H ớng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý: đề lẻ đề lẻ
Phần I: Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm, tổng 2 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
1 - C 2 - D
3 - A 4 - B A C A D C D C
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
HS cần đảm bảo đủ những yêu cầu sau: * Hình thức:
- Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn. - Có sử dụng thao tác lập luận phân tích. - Độ dài khoảng 8 đến 10 dòng.
* Nội dung: Nêu đợc các ý sau:
Tang gia thờng đem đến tâm trạng buồn thơng, tiếc nuối, vậy mà ở đây mọi ngời lại hạnh phúc (sung sớng, tràn trề niềm vui).
Đây là điều trái với tự nhiên, trái với đạo lí làm ngời, trái với thuần phong mĩ tục của dân tộc Việt Nam.
Đem lại sự hài hớc, tiếng cời cho ngời đọc. Mâu thuẫn trào phúng của chơng truyện.
Câu 2: (6 điểm)
A. Yêu cầu chung cần đạt: I. Kĩ năng: I. Kĩ năng:
- Bố cục bài chặt chẽ. Có kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Móc nối ý toàn bài thành hệ thống lô gíc.
II. Kiến thức:
1. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, nhân vật:
a. Nguyễn Tuân: nhà văn nổi tiếng của nền văn xuôi, văn học hiện đại, đại biểu cuối cùng của dòng văn học lãng mạn. Trớc cách mạng, sáng tác của Nguyễn Tuân thờng tìm đến vẻ đẹp xa - vẻ đẹp “vang bóng một thời”.
b. Truyện ngắn Chữ ngời tử tù rút từ tập Vang bóng một thời (1940), là một trong những tác phẩm tiêu biểu xuất sắc nhất của Nguyễn Tuân trớc cách mạng. Truyện viết về thú chơi chữ, thú chơi tao nhã của các nhà nho xa.
2. Phân tích vẻ đẹp hình tợng Huấn Cao:
* Vẻ đẹp độc đáo của hình tợng HC. Có thể nói HC là nhân vật đẹp nhất của đời văn NTuân.
- Là ngời tài hoa: viết chữ nhanh và đẹp, vuông (dẫn chứng) -> nói lên những hoài bão tung hoành của đời ngời.
- Là ngời kiên cờng bất khuất:
+ Theo tiếng gọi tự do cầm gơm chống lại triều đình.
+ Lạnh lùng dỗ gông không thèm để ý tới những lời dọa nạt của tên lính. + Khinh bạc, coi thờng quản ngục, thản nhiên nhận rợu thịt.
+ Khi thấu hiểu quản ngục là “một tấm lòng trong thiên hạ” đã bằng lòng cho chữ trong t thế “cổ đeo gông, chân vớng xiềng, đang dậm to nét chữ.” -> phong thái ung dung, nghệ sĩ.
Xiềng xích, cờng quyền và bạo lực không thể làm HC nao núng tinh thần. Một bậc đại trợng phu.
- Là ngời có thiên lơng trong sáng, cao khiết:
+ Luôn có ý thức giữ gìn bản tính tốt. Tiền tài, danh vọng và cờng quyền không thể làm cho lơng tâm ông thay đổi: “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà phải ép mình viết câu đối bao giờ”.
+ Cảm kích tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của quản ngục và đồng ý cho chữ. + Khuyên bảo quản ngục từ bỏ nơi cặn bã để về quê giữ thiên lơng trong sạch.
HC luôn tâm niệm về điều cốt lõi trong đạo làm ngời: hãy biết “giữ thiên lơng cho trong sạch”.
* Đánh giá về nhân vật:
- Huấn Cao mang nét chung trong nhân cách của lớp nhà nho xa (có tài, khí phách, thiên lơng) Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân : ngợi ca cái đẹp (cái đẹp thể hiện trong bất cứ hoàn cảnh nào, cái đẹp là bất diệt).
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: bút pháp lãng mạn, sử dụng thủ pháp tơng phản, đối lập, tạo dựng tình huống độc đáo nổi bật vẻ đẹp nhân cách Huấn Cao.
3. Kết luận chung về nhân vật:
- Nguyễn Tuân miêu tả Huấn Cao với ngòi bút đặc biệt u ái.
- Qua nhân vật Huấn Cao, nhà văn nói lên nỗi tiếc nuối đối với một con ngời tài hoa, nghĩa khí, một nhân cách lớn lao.
- Gửi gắm kín đáo nỗi đau của mình trớc cái đẹp bị xã hội bạo tàn vùi dập.
- Khẳng định thiên hớng tốt đẹp của con ngời không một bạo lực đen tối nào có thể tiêu diệt đợc.
B. Biểu điểm:
- Điểm từ 5 - 6: Đáp ứng đầy đủ, sâu sắc các yếu tố trên. Văn lu loát, có cảm xúc. Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, hợp lí.
- Điểm từ 3 - 4: Đáp ứng tơng đối đầy đủ các nội dung chính cần phân tích nêu trên. Phần phân tích có thể có ý cha thật sát với chi tiết, hình ảnh nhân vật. Diễn đạt khá trôi chảy, bố cục rõ ràng, lỗi câu và chữ không đáng kể.
- Điểm từ 2: Phân tích đợc một số khía cạnh chính về nội dung, phần nghệ thuật phân tích còn sơ sài. Diễn đạt tơng đối rõ ý nhng còn vụng về. Mắc một số lỗi về câu chữ. Hoặc phân tích đợc một nửa số ý nhng sâu sắc, diễn đạt mạch lạc.
- Điểm từ 1: Bài lạc đề, sa vào diễn ý hoàn toàn. Diễn đạt kém, trình bày cẩu thả; mắc nhiều lỗi câu từ.
Chú ý: Học sinh có thể trình bày không đúng theo trình tự trên nhng phải đảm bảo các bớc làm bài phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
đề chẵn
Phần I: Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm, tổng 2 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
1 - C 2 - A
3 - D 4 - B A C D D C D A
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
HS cần đảm bảo đủ những yêu cầu sau: * Hình thức:
- Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn. - Có sử dụng thao tác lập luận phân tích. - Độ dài khoảng 8 đến 10 dòng.
* Nội dung: Nêu đợc các ý sau:
- Ngọn đèn hàng nớc chị Tí xuất hiện 5 lần.
- Đặc điểm: leo lét và hắt hiu, ánh sáng yếu ớt chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ. + Tạo ấn tợng cho ngời đọc về một phố huyện tối tăm chìm trọng nỗi buồn vô hạn.
+ Mang ý nghĩa biểu tợng cho những kiếp ngời nghèo khổ, lam lũ, sống vật vờ, leo lét trong màn đêm của xã hội thực dân nửa phong kiến.
Câu 2: (6 điểm)
A. Yêu cầu chung cần đạt:
I. Kĩ năng:
- Bố cục bài chặt chẽ. Có kĩ năng phân tích tác phẩm văn học (nghệ thuật). - Móc nối ý toàn bài thành hệ thống lô gíc.
II. Kiến thức:
1. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích: - Nghệ thuật châm biếm đả kích.
- Chơng nào, đoạn nào cũng thú vị, hấp dẫn nh một màn hài kịch. 2. Phân tích nghệ thuật trào phúng của chơng truyện:
* Nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo (cụ cố Tố chết) để các nhân vật tự bộc lộ bản chất.
* Xây dựng nhân vật (đám đông) -> Tạo mâu thuẫn giữa bản chất sự việc (đám tang) với hình dáng và nội tâm nhân vật.
- Đối với con cháu trong gia đình: cái chết của cụ cố Tổ là niềm vui cho mọi ngời. (Dẫn chứng phân tích: Cậu tú Tân, vợ Văn Minh, cụ cố Hồng, Văn Minh, ông Phán mọc sừng, cô Tuyết...)
- Những ngời ngoài gia quyến: (Dẫn chứng phân tích: hai viên cảnh sát, những ngời bạn cụ cố Hồng, hàng phố,...)
- Đám ma to nhng rởm đời. Tất cả đều giả dối và vô đạo đức. * Xây dựng nhiều tình tiết, chi tiết đối lập nhau gay gắt:
(Dẫn chứng: “Ba hôm sau, ông cụ già chết thật”, “Cái chết kia dã làm cho nhiều ngời sung sớng lắm”, Những việc trắc trở nh thế đã làm cho ông già hơn tám mơi tuổi phải chết một cách bình tĩnh” )…
* Cách quan sát, miêu tả (đám tang diễu hành) toàn cảnh và cận cảnh -> nổi bật sự mâu thuẫn giữa chân thành và giả dối của những kẻ hám danh.
* Sử dụng hình ảnh tái hiện nhiều lần: “Đám cứ đi” -> khắc sâu về một đám ma bề ngoài có vẻ đình đám nhng bên trong là trống rỗng, giả tạo.
* Nghệ thuật phóng đại, nói mỉa (đếm 1872 câu gắt; cảnh đa tang; Xuân Tóc Đỏ xuất hiện đẩy sự lố lăng, dị hợm của đám ma cụ Tổ lên tới đỉnh cao; ông Phán mọc sừng khóc; Cảnh hạ huyệt bát nháo, lộn xộn gây cời )…
* Giá trị bút pháp trào phúng:
Bút pháp trào phúng -> gây cời, châm biếm đả kích, phê phán sâu sắc lối sống đạo đức giả của xã hội thợng lu, trởng giả, chạy theo lối sống Âu - Tây, đua đòi, giả tạo. 3. Kết luận chung:
- Qua chơng Hạnh phúc của một tang gia nói riêng và toàn bộ tiểu thuyết Số đỏ nói chung, thấy đợc tài năng của tác giả : một trình độ tiểu thuyết già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo.
- Tác phẩm sống mãi với thời gian.
B. Biểu điểm:
- Điểm từ 5 - 6: Đáp ứng đầy đủ, sâu sắc các yếu tố trên. Văn lu loát, có cảm xúc. Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, hợp lí.
- Điểm từ 3 - 4: Đáp ứng tơng đối đầy đủ các nội dung chính cần phân tích nêu trên. Phần phân tích có thể có ý cha thật sát với chi tiết, hình ảnh nhân vật. Diễn đạt khá trôi chảy, bố cục rõ ràng, lỗi câu và chữ không đáng kể.
- Điểm từ 2: Phân tích đợc một số khía cạnh chính về nội dung, phần nghệ thuật phân tích còn sơ sài. Diễn đạt tơng đối rõ ý nhng còn vụng về. Mắc một số lỗi về câu chữ.
Hoặc phân tích đợc một nửa số ý nhng sâu sắc, diễn đạt mạch lạc.
- Điểm từ 1: Bài lạc đề, sa vào diễn ý hoàn toàn. Diễn đạt kém, trình bày cẩu thả; mắc nhiều lỗi câu từ.
Chú ý: Học sinh có thể trình bày không đúng theo trình tự trên nhng phải đảm bảo các bớc làm bài phân tích tác phẩm văn học.
III. Nhận xét: (Trong giáo án chấm bài) 1. Ưu điểm:
2. Nhợc điểm