Hình tơng nhân vật điển hình CP: b1 Chí Phèo xuất hiện:

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 55 - 61)

II. Tìm hiểu văn bản:

b.Hình tơng nhân vật điển hình CP: b1 Chí Phèo xuất hiện:

b1. Chí Phèo xuất hiện:

- CP xuất hiện: ngay từ trang đầu của truyện. Trạng thái: Say rợu, vừa đi vừa chửi.

+ “Hắn” -> gây chú ý cho độc giả.

+ Chửi trời: Ko sợ cả điều linh thiêng nhất. + Chửi đời: không yêu đời.

+ Chửi cả làng Vũ Đại, những ai không chửi nhau với hắn: cô đơn, bị xh loại bỏ.

+ Nghiến răng chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn: đơn độc, bị bỏ rơi.

(Ko hẳn là bâng quơ, đọc kĩ nh có cái gì là sự vật vã, bất mãn của một linh hồn đau đớn tuyệt vọng, mặc dù trong cơn say ít nhiều ý thức đợc mình đã bị xh phi nhân tính gạt ra khỏi thế giới loài ngời.)

- NT độc đáo: Ngôn từ kể đa dạng, phong phú (đa dạng về giọng điệu, sử dụng ngôn ngữ nửa trực tiếp) tác giả đang hoá thân vào n/vật. -> tính khách quan. Sử dụng chi tiết điện ảnh.

 T/giả đã g/thiệu k/quát về nvật CP, tạo hấp dẫn và sự tò mò cho độc giả. Đây là cách vào truyện rất độc đáo của NC. T/g tập trung sự

- Sau khi để Chí xuất hiện, nhà văn mới tiếp tục kể về quá trình dẫn tới tình trạng trên của Chí.

? Quá trình biến chất của CP trải qua những gđ nào? (3 giai đoạn: từ lúc ra đời tới lúc bị đẩy vào tù, từ khi ra tù tới khi gặp TN, Từ khi bị TN khớc từ TY cho tới khi đâm BK và tự sát.)

? Qúa khứ của Chí đợc gợi lên qua những chi tiết nào?

? Em có nhận xét gì về quá khứ đó?

? ở tù về CP là ngời ntn? Nhận xét về tính ngoại hình của hắn ? ? Đó là về ngoại hình, còn tính cách của Chí đã thay đổi ra sao? ? Khi về làng, hắn đã có những mqh hệ nào? (Với BK, TN)

? Mỗi lần CP đến nhà BK nhằm mục đích gì? (147)

? 2 lần Chí Phèo đến nhà BK đều bị BK mua chuộc, rồi trở thành tay sai, chứng tỏ điều gì ở CP?

? Qua tính cách CP, NC muốn đề cập vấn đề nào trong xh ?

- GV bình.

chú ý của mọi ngời vào nv. Cách vào truyện gây đợc ấn tợng cho ngời đọc, ngời nghe.

b2. Quá trình biến chất:

* Từ lúc ra đời tới lúc bị đẩy đi ở tù: - Đứa trẻ bị bỏ hoang (Xám ngắt trong 1 cái váy đụp để bên lò gạch bỏ ko, anh thả ống lơn rớc lấy đem cho 1 bà goá mù, bán cho bác phó cối k0 con, bác ta chết hắn bơ vơ.)

- Nông dân lơng thiện (Lớn đi ở cho nhà này nhà nọ. Cuối cùng làm canh điền cho nhà BK, thỉnh thoảng lại đợc bà ba gọi vào đấm lng.) - Đi tù (BK ghen đẩy đi ở tù 7, 8 năm.)

 Những chi tiết đủ để ngời đọc nắm đợc lai lịch của Chí. Dẫu có hoàn cảnh riêng khá độc đáo, nhng xét đến cùng Chí là một nông dân l- ơng thiện, ở một xh bình thờng, Chí có thể sống một cách lơng thiện, yên ổn.

* Từ khi ra tù cho đến khi gặp TN:

- Ngoại hình: Đầu trọc, răng trắng hớn, mặt đen câng câng 2 mắt gờm gờm. -> du côn. Chí đã bị cớp mất hình hài của con ngời.

- Tính cách: có thể làm mọi việc nh một thàng đầu bò chính cống: kêu làng, ăn vạ, đập phá, đâm chém... -> chính vì thế Chí trở thành con quỷ dữ của làng VĐ.

- Về làng:

+ Mối quan hệ với Bá Kiến: Lần 1 đến nhà Bá Kiến:

• Nằm ăn vạ -> hung dữ, điên cuồng. • Đợc Bá Kiến thuyết phục -> CP hả hê, thoả hiệp -> u mê.

Lần 2 đến nhà BK: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Xin ở đi ở tù (vì có cơm ăn) -> bần cùng -> cùn đời.

• Doạ nạt-> tuyên chiến, vạch mặt BK. • Bị BK sử dụng làm công cụ trị kẻ đầu bò. (Đòi nợ Đội Tảo, đợc cấp cho một vờn chuối) -> trở thành tay sai cho BK.

 CP bị tha hoá về tính cách, trở thành kẻ mù quáng gây tai hoạ cho những ngời nông dân l- ơng thiện khác.

=> NC đã đề cập đến một vấn đề mới: con ng- ời bị tàn phá cả nhân hình và nhân tính -> CP đã bán cả linh hồn cho quỷ dữ.

(Nh vậy, từ 1 nd hiền lành và tự trọng, xh tàn bạo mà đại diện là BK và nhà tù thực dân đã biến Chí thành con quỷ dữ của làng VĐ cả về hình hài lẫn tâm tính. Và vì Chí đã thành con quỷ dữ nên dân làng - nơi sinh ra và cu mang

? Theo em, CP có phải là hiện tợng có tính quy luật trong xh đơng thời không? Vì sao?

- GV bình mở rộng.

? Qua đó nhà văn muốn gửi gắm điều gì?

- Cứ tởng CP mãi mãi sống kiếp thú vật, rồi sẽ k/thúc bằng cách vùi xác ở một bờ bụi nào đó. Nhng không, bằng tài năng, nhất là bằng trái tim nhân đạo của một nhà văn lớn, NC đã để cho CP trở về sống kiếp ngời một cách thật tự nhiên. ? Nhà văn đã xd tình huống CP gặp TN ntn?

? Có phải ngay sau khi gặp TN, CP đã thức tỉnh rồi không?

- GV bình, mở rộng.

Chí - ko thừa nhận và khai trừ Chí ra khỏi cộng đồng. Từ đây, Chí sống tăm tối nh thú vật, xa lạ với mọi ngời, với xh loài ngời. Do đó nỗi đau lớn nhất ở CP chính là nỗi đau của 1 con ngời bị tàn phế về thể xác, bị huỷ diệt về tâm hồn, bị xh cự tuyệt không cho làm ngời, chứ ko chỉ là nỗi đau vì đói cơm, rách áo, ko nhà cửa, ko nơi nơng tựa Sức mạnh tố cáo,… giá trị hiện thực mới mẻ, độc đáo của tác phẩm chính là ở chỗ đó.)

Nhà văn muốn k/định hiện tợng bị tha hoá biến chất nh CP có tính quy luật của xh nông thôn lúc bấy giờ.

(Vì bị đè nén, áp bức quá đáng, ngời lđ lơng thiện ko còn cách nào khác buộc phải chống trả bằng cách lu manh hoá. Có thể nói, NC đề cập tới vấn đề này ở rất nhiều tp: xd những nv vốn hiện lành trở thành ngang ngợc: Đấy là Trạch Văn Đoành trong Đôi móng giò, là cu Lộ trong T cách mõ, là Đức trong Nửa đêm, và trong Chí Phèo, ngoài Chí còn có Binh Chức, Năm Thọ. Đấy là thông điệp Nc muốn gửi tới ngời đọc qua nhân vật Năm Thọ, Binh Chức và đặc biệt qua chi tiết cuối truyện: TN nhìn nhanh xuống bụng và đột nhiên thoáng thấy một cái lò gạch bỏ không. Nh vậy bọn địa chủ cờng hào càng ra sức bóc lột ngời dân thì sẽ còn những ngời dân bị đẩy vào con đờng lu manh.)

Qua đó nhà văn muốn nói: hãy cứu con ngời, hãy bảo vệ quyền sống lơng thiện cho họ.

* Từ khi bị TN kh ớc từ TY cho tới khi đâm chết BK:

- CP bất ngờ gặp TN Thế rồi nửa đêm, CP… đau bụng nôn mửa, TN dìu Chí vào trong lều.

 Ban đầu, CP chỉ bị đánh thức bản năng sinh vật trong hắn. Sau đó Ty chân thành mộc mạc của thị đã thổi bùng lên ngọn lửa nhân tính đang âm ỉ cháy trong hắn.

(Cả cái xh ấy không ai nhìn thấy cái đốm lửa này, chỉ duy nhất có TN bằng TY mộc mạc. Trong tác phẩm cắt mất chi tiết CP gặp TN và miêu tả về TN. TN là ngời đàn bà xấu ma chê, quỷ hờn. NC c/r “bộ mặt của TN là sự mỉa mai của tạo hoá”. Một ngời dở hơi, đần độn, rất nghèo. 3 chi tiết này dẫn tới TN là ngời ế chồng. Nếu không có chi tiết thức 4 thì có lẽ thị cũng đã làm khổ đợc một ngời trong cái xh ấy. Bởi thị là ngời có dòng giống nhà hủi. TN bị mọi ngời xa lánh, họ tránh thị nh tránh một con vật kinh tởm. Nhng chính con ngời này đã

? Cuộc gặp gỡ TN có ý nghĩa ntn với cuộc đời CP ?

? Âm thanh đã đánh thức điều gì trong con ngời hắn?

? Đối lập giữa quá khứ và hiện tại đã thôi thúc trong con ngời CP sự thay đổi ntn?

? Và khi đợc TN chăm sóc, tâm lí của hắn đã thay đổi. Em hãy tìm từ ngữ chứng minh?

? Chi tiết nào chỉ ra cho hắn con đ- ờng dẫn đến c/đ lơng thiện?

? Bát cháo hành có ý nghĩa gì trong cuộc đời của CP ?

? Sau khi CP ý thức đợc mình trở về con đờng lơng thiện, CP đã sống ntn?

? Chí khao khát điều gì đối với cuộc sống tơng lai ?

? Nhận xét ngòi bút m/tả của NC ở đoạn văn này? (Thái độ của t/giả) - Nếu thiên truyện kết thúc ở đây thì CP quá hạnh phúc vì cuộc gặp gỡ của CP với TN đã loé sáng nh một tia chớp trong chuỗi ngày dẵng dặc của Chí. Ko phải TN khơi dậy bản năng sinh vật ở gã đàn ông mà chính tình yêu chân thành, giản dị của TN đã phục sinh

làm nên sự thay đổi hoàn toàn trong con ngời CP.) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lần đầu tiên trong đời hắn tỉnh rợu:

+ Thấy mặt trời lên cao, chim hót ríu rít, tiếng cời nói của ngời đi chợ... -> Âm thanh quen thuộc của sự sống, nhng lần đầu tiên hắn mới nghe thấy.

+ ý thức đợc về chính mình -> thấy buồn, cô độc, lo cho tơng lai.

+ Đánh thức ớc mơ nhỏ bé (1 căn nhà nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mớn, vợ dệt vải) + Sợ rợu.

+ Hắn muốn làm ngời lơng thiện, muốn làm hoà với mọi ngời.

- Đợc Thị Nở chăm sóc:

+ Ngạc nhiên -> mắt ơn ứot -> bâng khuâng -> buồn + vui- > ăn năn.

 Đây là trạng thái tâm lí phức tạp nhng đó cũng là những biểu hiện của lơng tri đã trở về. (biểu hiện đầu tiên để khẳng định nhân tính đã trở lại.)

+ Bát cháo hành:

• Đến đúng lúc, nó chữa đói, cảm.

• Bát cháo chứa đụng t/c chân thực của ng- ời cho, mà CP ko phải giật cớp -> chứa đựng tình ngời.

 Bát cháo là chi tiết NT biểu hiện cho thứ lòng tốt rất bình thờng, nhng cũng rất hiếm hoi mà Chí đợc hởng kể từ ngày về làng. (Bát cháo hành đã đánh dấu sự thức tỉnh hoàn toàn trong tâm hồn Chí, lần đầu tiên hắn đợc quan tâm, hắn đợc đối xử bằng tình ngời. Hắn nhận thấy rằng hơng vị của cháo hành rất ngon, nó là h- ơng vị của TY, HP mà chỉ cần nếm 1 lần ngời ta sẽ ko bao giờ quên.)

+ Lần đầu tiên hắn uống thật ít rợu để tỉnh táo mà yêu nhau.

Khao khát: Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ’’, “hay mình sang ở với tớ một nhà cho vui”. -> Đó là ớc mơ đợc sống trong TY, khao khát đợc yêu thơng, chăm sóc, có gđ, tổ ấm.

Ngòi bút m/tả tâm lí nv vừa tinh tế vừa xúc động. Nhà văn đặt niềm tin vào bản chất tốt đẹp của con ngời, ngay cả khi bị vùi dập.

- Bi kịch bị từ chối quyền làm ngời: + Nguyên nhân:

con ngời. Nhng cái giây phút ấy có kéo dài lâu không?

? Cuộc đời làm ngời của CP đã bị chặn đứng lại bởi vì sao? Em hãy phân tích?

? TY đã bị đoạn tuyệt, diễn biến tâm trạng của CP khi TN nghe theo bà cô khớc từ tình yêu của Chí ?

? Tại sao ko phải là hơi rợu mà lại là hơi cháo hành?

? Lúc này, bi kịch của CP đã lên đến đỉnh điểm. Hắn ko thể trở về c/s làm ngời đợc nữa và CP đã làm gì?

? Lần thứ 3 CP đến nhà BK có giống nh mọi lần ko hay với mục đích gì ?

? Tại sao Chí ko đến nhà bà cô Tn mà lại đến nhà BK?

? Cái chết của CP có ý nghĩa ntn ?

? Có thể nói qua nhân vật CP, nhà văn NC đã gửi gắm t tởng gì?

• Do bà cô TN:

30 tuổi ai đời lại còn đi lấy chồng.

CP là thằng ko cha, lại có một nghề: rạch mặt ăn vạ.

-> Bà cô TN chính là đại diện cho định kiến khắt khe, tàn nhẫn của lối sống lạc hậu hủ tục. (XH ấy ko tin rằng CP sẽ trở lại đợc cuộc sống con ngời.)

• TN khớc từ tình yêu của Chí: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trút vào mặt hắn lời của bà cô. -> thái độ cự tuyệt lạnh lùng, tàn nhẫn.

T/g nhấn mạnh ngoại hình xấu xí của TN -> tăng thêm tính chất bi kịch bị từ chối.

+ Tâm lí Chí Phèo:

• Thấy sửng sốt, hụt hẵng -> nắm tay TN níu kéo hạnh phúc -> ăn vạ, phẫn uất với ý nghĩ trả thù -> uống rợu.

• Càng uống >< càng tỉnh vì nỗi đau quá lớn khi Chí Phèo ý thức đợc hạnh phúc và bi kịch -> hắn ko thể say -> thấy hơi cháo hành: là một chi tiết hay, nó diễn tả hạnh phúc nh thể vớng vít nhng rất mỏng manh khôn cùng. (hơng vị Ty ai đã nếm thử một lần thì ko thể quên đợc)

• Hắn ôm mặt khóc rng rức: (lần đầu tiên hắn khóc) chứa đựng nỗi bi phẫn, sự tuyệt vọng đến cùng cực.

+ Hành động: lần thứ 3 đến nhà BK

• CP đến trong trạng thái tỉnh, CP xông tới dõng dạc chỉ tay vào mặt BK.

• Mục đích: đòi quyền làm ngời lơng thiện: Tao muốn làm ngời lơng thiện. Ai cho tao lơng thiện, tao ko thể làm ngời lơng thiện đợc nữa.

 Chí nhận diện đợc kẻ thù + thấy đợc tình trạng bế tắc cùng đờng của mình. (ngời đẩy hắn đến bớc đờng cùng này chính là BK.)

=> Việc CP giết BK là hành động tất yếu của ngời nông dân vùng dậy để trả thù -> sự khốc liệt trong mâu thuẫn giai cấp.

Việc CP tự sát -> ý thức nhân phẩm đã trở về, CP chọn cái chết để đoạn tuyệt với q/khứ. (cái chết ấy mới bảo vệ đợc nhân phẩm con ngời vừa thức dậy trong CP. Cái chết ấy là tất yếu.)

 Qua k/cục bi thảm của CP, n/văn NC muốn nhấn mạnh: tình trạng x/đột g/cấp ở nông thôn VN là hết sức gay gắt, nó chỉ g/quyết đợc bằng những biện pháp quyết liệt.  T tởng nhân đạo độc đáo, mới mẻ: phát hiện, miêu tả p/chất tốt đẹp của ngời nôn dân ngay cả khi t- ởng nh bị xh td nửa pk tàn ác biến thành thú dữ. Điều này tạo nên gtrị đặc sắc cho đoạn trích nói riêng và tác phẩm CP nói chung.

- Bên cạnh hình tợng n/vật CP, n/văn NC còn xd thành công hình tợng n/vật đ/hình xuất sắc - BK. ? Trong tác phẩm BK là ngời ntn trong làng VĐ?

? Trong tiểu thuyết Tắt đèn, khi xd nhân vật địa chủ Nghị Quế keo kiệt, thô lỗ, NTTố đã mô tả khá rõ gia cảnh, rồi đến những hành động, cử chỉ của hắn. Nhng với BK, NCao không hề tả diện mạo, mà chỉ nói đến đặc điểm gì của BK? Lấy dẫn chứng phân tích?

? Bên cạnh đó nhà văn còn xd BK là ngời ntn nữa?

? Có thể nói, trong tác phẩm nhà văn xd nhân vật BK là ngời ntn?

c. Hình t ợng nhân vật điển hình BK:

- Kẻ giàu có, có thế lực trong làng: nhiều ruộng đất, kẻ ăn ngời ở, nhiều vợ.

- Bản chất gian hùng của tên cờng hào ác bá: + Giọng nói ngọt nhạt, tiếng quát “rất sang”, và “cái cời Tào Tháo”. CP đến ăn vạ lần đầu, BK mềm nắn rắn buông.

(Nhà văn để BK xuất hiện lần đầu trớc độc giả đúng lúc CP say rợu, đến cổng nhà BK ăn vạ. Cảnh tợng hỗn loạn, nhìn qua là BK biết cơ sự, hắn nhanh chóng tìm đợc kế sách đối phó. Cụ bá thừa biết tâm lí CP, cần có thời gian để Chí dã rợu, đỡ táo tợn. vả lại nếu để đám đông, cụ

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 55 - 61)