1. Khai thác và lựa chọn tin:
a. Xét ngữ liệu: SGK/160 b. Phân tích ngữ liệu:
- Không phải mọi sự kiện đều là nguồn của bản tin. Sự kiện muốn trở thành bản tin tức phải là sự kiện đợc xã hội quan tâm.
- Cần làm sáng tỏ nội dung bản tin:
+ Cuộc thi Ô-lim-pích Toán q/tế lần thứ 45. + ở A- ten, Hi Lạp.
+ Xảy ra từ 14 -> 16/7/2004.
+ Việc xảy ra: 500 HS đến từ 85 quốc gia trong đó có đoàn VN có 6 thí sinh.
+ Kết quả: Đoàn VN xếp thứ t, với 4 huy ch- ơng vàng, 2 huy chơng bạc, đạt 196 điểm, trong khi TQ xếp thứ nhất cũng chỉ có 6 huy chơng vàng, đạt 220 điểm.
c. Nhận xét: Tiêu chuẩn để lựa chọn tin và những n/dung cơ bản cần làm rõ của bản tin: Chọn những sự kiện tiêu biểu, những chi tiết tiêu biểu có tác dụng làm sáng tỏ cho sự kiện tiêu biểu mà bản tin đã nêu.
2. Viết bản tin.
a. Ngữ liệu: SGK/161 – 162 b. Phân tích: b. Phân tích:
- Cách đặt tiêu đề:
+ Tiêu đề của hai bản tin đều hớng ngay vào thông tin quan trọng nhất mà hai bản tin đã đề
? Các tiêu đề sau đây có gì đặc biệt?
? Tìm phần mở đầu trong mỗi bản tin trên ?
? Hai văn bản trên đợc triển khai chi tiết những nội dung nào ? Chúng có quan hệ với phần mở đầu ntn ?
? Từ phân tích hai ngữ liệu, khi viết bản tin cần theo những cách nào ? Nhiệm vụ của mỗi phần ? - HS đọc ghi nhớ.
cập, nó giống nh luận điểm còn những nội dung bản tin là những luận cứ, luận chứng phục vụ cho luận điểm đó ( diễn giải, minh chứng)
+ Các tiêu đề:
Ai giết tổng thống Ken-nơ-đi? Cầu thủ đắt giá nhất hành tinh.
Hành là chính.
-> đều là những vấn đề đang đợc xã hội quan tâm và sẽ đợc ngời đa tin giải quyết trong phần nội dung. Cách đặt tiêu đề
nh vậy có tác dụng thu hút sự chú ý của bạn đọc.
+ Về hình thức kết cấu: Tiêu đề bản tin rất đa dạng, có khi là nội dung chủ yếucủa bản tin (đội tuyển Ô-lim-pích Toán VN..., có khi là một vấn đề đang cần làm sáng tỏ Ai giết tổng thống Ken-nơ-đi...) có khi lại là n/thuật sử dụng những từ đồng âm, đồng nghĩa trong những vấn đề mà xh đang quan tâm(hành là chính).
- Phần mở đầu bản tin: đều là những thông tin khái quát quan trọng nhất của bản tin.
+ Bản tin 1: (Đến ngày...năm ngoái) + Bản tin 2: Câu đầu của bản tin.
-> Cả hai bản tin đều chứa đựng nội dung chính của sự kiện.
- Phần triển khai chi tiết bản tin.
+ Bản tin 1: phần triển khai đi theo hớng giải thích nguyên nhân.
+ Bản tin 2: Phần giải thích lại đi theo hớng lối tờng thuật chi tiết sự kiện dẫn đến kết quả. c. Nhận xét:
- Đặt tiêu đề. - Mở đầu bản tin.
- Triển khai chi tiết bản tin. * Ghi nhớ: SGK/163 B. Luyện tập:
Bài tập 1 SGK/163:
Tất cả các sự kiện đã nêu đều có thể viết thành bản tin.
Bài tập 2 SGK/163
- Quảng cáo, p/sự giống và khác với bản tin : + Giống: đều cung cấp cho bạn đọc những
tintức mới, những vấn đề xã hội đang quan tâm. + Khác: Thông tin trong quảng cáo cha thật sự tin cậy; thông tin phóng sự cũng cần phải xác minh lại; còn thông tin trong bản tin là rất chính xác (đáng tin cậy). Và bài phóng sự điều tra bao giờ cũng dài hơn bản tin (dung lợng hiện thực nhiều hơn).
Bài tập 3 SGK/163
Chuyển tin thờng sang tin vắn:
Tổng công ti hàng không VN khai thác thị tr- ờng bay thật hiệu quả. Doanh thu đạt 7690 tỉ đồng, toàn ngành thực hiện 22 nghìn chuyến bay an toàn. Ngành còn áp dụng phụ thu nhiên liệu với đờng bay quốc tế, giảm giá đặc biệt với các chuyến bay trong nớc.
IV. Củng cố:
- Khái niệm bản tin.
- Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin. - Cách viết bản tin.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức. 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.
- Hoàn chỉnh bài tập.
2. Mới: 1 Tiết Đọc thêm:Vi hành Nguyễn – ái Quốc.
- Đọc bài, soạn câu hỏi. - Dự kiến trả lời bài tập.
E.rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày trả: Tiết: 57 Môn: Môn: Đọc thêm
--- Nguyễn ái Quốc ---
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Ngòi bút trào phúng bậc thầy của Nguyễn ái Quốc
- Bằng NT trào phúng, nhà văn muốn vặch trần bản chất bù nhìn, tay sai của Khải Định, đồng thời cũng phơi bày tính chất điêu trá bịt bợm của những gì gọi là “văn minh”, “Khai hoá” cho dân bản xứ An Nam.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án... - HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),...
C. cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức giờ học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy cho biết bi kịch cuộc đời của Chí Phèo? Qua Chí Phèo em thấy Nam Cao có gì mới so với các nhà văn viết về nông thôn cùng thời khác?
III. Bài mới:
Gv giới thiệu bài: Nh chúng ta đã biết, nội dung truyện của Nguyễn ái Quốc thờng dựa vào những sự thật tai nghe mắt thấy, dựa vào tởng tợng, ớc đoán, giả định và vận dụng h cấu nghệ thuật:châm biếm, hóm hỉnh. Để hiểu thêm điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm Vi hành.
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
? Dựa vào SGK, em hãy giới thiệu xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Vi hành?