A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cha con nghĩa nặng:
+ Tình cảm cha con sâu nặng qua nội dung đoạn trích.
+ Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh những năm đầu thế kỉ: NT tạo tình huống và sử dụng ngôn ngữ.
- Tinh thần thể dục:
+ Bố cục và cách dựng truyện của NCH.
+ Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện. ý nghĩa phê phán của truyện. B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, T liệu tham khảo…
- HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),...
C. cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức giờ học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra việc soạn bài ở nhà của cả lớp. III. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
? Em hãy khái quát những điểm cơ bản về tác giả Hồ Biểu Chánh?
A. Cha con nghĩa nặng:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: (1885 - 1958)
- Hồ Biểu Chánh tên thật Hồ Văn Trung. - Quê: Tiền Giang.
- Hoàn cảnh xã hội: sinh ra trong thời cuộc chuyển giao giữa cũ và mới (nhỏ học chữ Nho, lớn: chữ Quốc Ngữ).
- Cuộc đời: Làm việc ở nhiều nơi -> có đ/kiện hiểu về cuộc sống và con ngời Nam Bộ.
- Gọi 1 HS tóm tắt nội dung
? Em hãy nêu vị trí của đoạn trích?
- T/gian ko nhiều GV chỉ hớng dẫn cách đọc, HS tự đọc ở nhà. ? Hãy nhắc lại lí do vì sao mà Trần Văn Sửu bỏ trốn và lẻn về quê thăm con? (Thơng con, sợ con bơ vơ đói rách, oán hận)
? Khi trở về tác giả đã tạo ra tình huống truyện có gì đáng chú ý?
? Qua đối thoại giữa 2 cha con, em hãy làm nổi bật tình cảm cha con?
? Qua hai nhân vật Sửu và Tí, em hãy nêu vài nét cảm nghĩ về tình cảm con ngời Nam Bộ?
? Đọc phần tiểu dẫn nêu ngắn gọn những đặc điểm cơ bản về tác giả
cả là tiểu thuyết.
2. Tác phẩm:
- Thể loại: tiểu thuyết, xuất bản 1929. - Tóm tắt nội dung: (SGK/164)
Với tp này, HBC là một trong số những nhà viết văn có công đầu trong việc hiện đại hoá vh nói chung và thể loại tiểu thuyết nói riêng.
3. Đoạn trích:
a. Vị trí:
Nằm ở phần cuối tp, kể lại sự việc Sửu bỏ đi sau khi lẻn về thăm con, thằng Tí chạy theo cha và hai cha con gặp lại nhau.
b. Đọc - chú thích.
II. Phân tích:
1. Tình huống truyện:
- Đối với cha: Hạnh phúc của con >< tình cha thơng con -> tìm đến với cái chết.
- Đối với con: Hạnh phúc của con >< tình con thơng cha -> sẵn sàng theo cha.
-> Tình huống NT truyện có kịch tính, bộc lộ rõ nét tính cách của nhân vật.
2. Tình cha con nghĩa nặng:Cha Cha
- Tìm đến với cái chết -> hi sinh hạnh phúc vì con.
- Khuyên con về lo cới vợ đi, nên cao th- ợng.
- Bỏ đi, mai danh ẩn tích -> sợ ảnh hởng đến hp của con.
Con
- Theo cha để báo hiếu -> hi sinh hp bản thân.
- Trách cứ mẹ
- Tội nghiệp cho cha -> Quyết một lòng theo cha.
Tình cha con sâu nặng,
Chân thành, bộc trực, giàu tình nghĩa.
3. NT truyện:
- Ngôn ngữ, mộc mạc, giản dị, đậm chất Nam bộ(phá vỡ khuôn khổ của thứ văn chơng đài các, đầy điển tích điển tích, điển cố).
- Đã chú trọng đến việc khai thác chiều sâu tâm lí của nhân vật tuy còn đơn giản, đã chú ý tạo đợc tình huống truyện.
B. Tinh thần thể dục:
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 1. Tác giả:
NCH?
? Giới thiệu những hiểu biết về tác phẩm Tinh thần thể dục?
? Mâu thuẫn cơ bản của truyện đ- ợc thể hiện qua chi tiết nào?
? Em hãy chỉ ra mâu thuẫn trào phúng ấy?
? Em hiểu thế nào là Phiến trát? Với mục đích để mọi ngời cổ vũ thởng thức bóng đá mà bọn quan huyện phải sử dụng phiến trát. Cách viết nh vậy có nghĩa gì? ? Mở truyện là một câu và sau đó là ND phiến trát. Cách vào truyện nh vậy có ý nghĩa ntn?
? Trên cơ sở của mâu thuẫn cơ bản đó, em hãy chỉ ra mâu thuẫn trào phúng riêng của từng cảnh là gì?
? Có điểm gì chung trong các cảnh tợng trào phúng đó?
- Mọi ng ai nấy đều không muốn đi, trốn tránh -> bọn quan sai không quan tâm gì đến tình cảnh của họ.
- Nguyễn Công Hoan (1903- 1977) - Xuất thân: gđ Nho học thất thế.
- Quê: huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh (nay Hng Yên).
- Sáng tác: Tiểu thuyết, truyện ngắn nhng đặc biệt thành công với thể loại truyện ngắn trào phúng -> Quan điểm sáng tác: Nghệ thuật vị nghệ thuật -> NT vị nhân sinh.
=> Là cây bút đặt nền móng cho nền văn xuôi hiện đại, cây bút trào phúng xuất sắc độc đáo, có sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai.
2. Tác phẩm:
Tinh thần thể dục (1939): vạch rõ tính chất bịt bợm của phong trào thể dục thể thao đơng thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hớng thanh niên.
II. Phân tích:
1. Tình huống trào phúng của truyện:
- Nội dung tờ trát: Thởng thức bóng đá >< Yêu cầu bắt buộc của bọn quan huyện (Bắt đi đủ 100 ngời, không đợc vắng mặt, ăn mặc tử tế, đi đứng nghiêm chỉnh).
Gợi sự vô lí, giả tạo, lố bịch ngay trong yêu cầu -> tạo ra tiếng cời trào phúng.
-> Lời kể tự nhiên, khách quan, cha có một lời bình nào của tác giả
4. Những cảnh thực thi phiến trát :
- Cảnh 1- Gia đình anh Mịch:
Trùng với ngày làm công cho nhà ông Nghị >< Chết đói hay no không biết, lệnh đã ban cứ phép làm.
- Cảnh 2 - Gia đình bác Phô gái:
Chồng ốm, bác Phô gái đi thay >< Phải là đàn ông, nữ nhi ngoại tộc ai kể.
- Cảnh 3- Nhà bà cụ phó Bính:
Thuê thằng Sang đi thay >< cho tiền vào túi- mồm kêu ca.
-> 3, 4 h chiều mới đá >< bắt đi từ gà gáy. - Cảnh 4 - Mang quân đi bắt bớ.
- Cảnh 5 - Cảnh “chăm sóc” những ngời đi “th- ởng thức bóng đá”.
-> Xếp hàng năm, đi đều bớc, có ngời kèm. -> ngôn ngữ gây cời: Cho đi xem bóng đá chứ ai giết mà phải trốn nh trốn giặc.
=> Cả tác phẩm không 1 lời bình nhng vẫn thấy thái độ của nhà văn, mỗi cảnh gộp vào nhau tạo
? Nêu ý nghĩa phê phán của truyện?
? Thành công về nghệ thuật?
nên một chuỗi cời trào phúng.
III.Tổng kết:
1. Nội dung:
-Vạch rõ t/c bịt bợm của “phong trào thể dục thể thao” đơng thời.
- Phê phán xã hội thực dân phong kiến tàn nhẫn, giả dối.
2. Nghệ thuật: