II. Tìm hiểu văn bản:
Ngày trả: Tiết: 55 Môn: Tiếng Việt
Tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Kiến thức: Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản .
- Kĩ năng: luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối u cho các bộ phận câu; có kĩ năng sắp xếp từ ngữ khi nói và viết.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án... - HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),...
C. cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức giờ học theo hình thức luyện tập: có thể gọi từng hs giải bài tập, hoặc giao cho mỗi tổ, nhóm, sau đó trình bày trớc lớp. GV tổng kết, nhấn mạnh kĩ năng cần yếu.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:
? Phong cách là gì? Tại sao ngôn ngữ báo chí lại đòi hỏi phải có tính thông tin thời sự?
Gợi ý: Phong cách là toàn bộ những đặc điểm về cách thức diễn đạt tạo thành kiểu diễn đạt ở một loại văn bản. Tính thông tin thời sự là đặc điểm bắt buộc của ngôn ngữ báo chí và báo chí có chức năng truyền bá thông tin chính xác, kịp thời cho ngời đọc (ngời nghe).
III. Bài mới:
GV giới thiệu bài: Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời. Nhng nói viết làm sao cho có thuyết phục đối với ngời nghe (ngời đọc) lại là một vấn đề. Nhiều khi cũng chỉ từng ấy từ ngữ trong một lời nói (câu văn) nhng ngời nghe (ng- ời đọc) lại hiểu ko đúng ý ngời nói (ngời viết), chỉ tại cách diễn đạt. Chính vì thế việc sắp xếp các bộ phận trong câu theo một trật tự hợp lí là rất cần thiết trong giao tiếp, vì nó giúp cho ngời đọc (ngời nghe) hiểu đợc đúng ý của ngời nói (ngời viết).
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
- HS đọc ngữ liệu 1 SGK/157 I. Trật tự trong câu đơn: Bài tập 1
? Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn đợc ko?
? Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhng rất sắc’’ có tác dụng ntn đối với sự thể hiện ý nghĩa của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?
? So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trờng hợp A, B, nhận xét ?
? Lựa chọn cách diễn đạt? Tại sao?
? Phân tích tác dụng cách sắp xếp khác nhau của thành phần trạng ngữ chỉ thời gian?
Câu văn nguyên dạng: đó là một con… dao nhỏ, nhng rất sắc.
a. Nếu sắp xếp theo trật tự: đó là một con dao rất sắc nhng nhỏ -> câu đó ko sai về ngữ pháp và ngữ nghĩa (sắc và
nhỏ là các thành phần đẳng lập, là TPPhụ cho danh từ dao). Nhng đặt vào đoạn văn này ko phù hợp với mục đích và hành động của n/vật (đe doạ uy hiếp đối phơng). Đặt rất sắc ở cuối câu, thì thích hợp với thông tin quan trọng hơn. b. Cách sắp xếp trật tự nh tác giả nhằm mđích dồn trọng tâm thông báo vào cụm từ rất sắc phù hợp với m/đích đe doạ, uy hiếp BK của CP. Nếu đặt từ nhỏ ở cuối câu -> ko phù hợp với mục đích đó. c. So sánh ở hai trờng hợp:
- Nhấn mạnh rất sắc.
- Nhấn mạnh nhỏ, mà nhỏ thì ko thể chặt đợc cành to.
-> Trong mỗi tình huống giao tiếp, mỗi ngữ cảnh, câu có một mục đích, một nhiệm vụ giao tiếp khác nhau. Đồng thời, ngời nói (ngời viết) thực hiện những hành động nói khác nhau. Vì thế, cần xác định trọng tâm thông báo của câu ở mỗi tình huống, và trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu chính là một trong những c/thức phục vụ cho mđ này.
Bài tập 2
Cách A phù hợp hơn. Cụm từ rất thông minh là trọng tâm thông báo để dẫn tới kết luận Thầy giáo học sinh giỏi… . - Câu 1: nêu luận cứ (có hai luận cứ,
rất thông minh là luận cứ có hiệu lực mạnh, trọng tâm thông báo -> đặt sau là phù hợp hơn.
- Câu 2: Kết luận.
Bài tập 3
a. Trạng ngữ ở đầu câu: t/dụng làm cho lời kể đợc rõ ràng theo bớc đi của thời gian (Một đêm khuya -> sáng hôm sau). b. Trạng ngữ ở câu giữa: Câu văn bắt đầu nêu chủ thể hành động (Một anh đi thả ống lơn), còn phần sau biểu thị thời gian (một buổi sáng tinh mơ).
c. Trạng ngữ đặt ở cuối câu: (đã mấy năm) tác dụng khẳng định một quá trình (thời gian quá khứ).