II. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt
(Trích kịch: Vũ Nh Tô của Nguyễn Huy Tởng)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc những đặc điểm của thể loại bi kịch. Trên cơ sở đó hiểu và phân tích đợc xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch của Vũ Nh Tô và Đan Thiềm trong hồi V của vở kịch Vũ Nh Tô. Qua đó, nhận thức đợc quan điểm nhân dân của Nguyễn Huy Tởng; đồng thời thấy đợc thái độ ngỡng mộ, trân trọng tài năng của tác giả đối với những nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng lớn nhng lại lâm vào tình trạng mâu thuẫn không thể giải quyết đợc giữa khát vọng nghệ thuật lớn lao và thực tế xã hội không tạo điều kiện để thực hiện khát vọng ấy.
- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch qua đoạn trích. B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án... - HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),...
C. cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức giờ học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:
? Trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 ở THCS, các em đã làm quen với thể loại kịch qua tác phẩm nào? Của ai?
III. Bài mới:
Gv giới thiệu bài: Trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 ở THCS, chúng ta đã làm quen với thể loại kịch qua một đoạn trích trong vở kịch nổi tiếng Tôi và chúng ta của nhà viết kịch Lu Quang Vũ. Để hiểu thêm về đặc điểm của kịch và cách phân tích thể loại kịch, đoạn trích Vĩnh biệt Cửu trùng đài (trích kịch Vũ Nh Tô - Nguyễn Huy Tởng) sẽ cung cấp thêm cho chúng ta những tri thức và những kĩ năng cần thiết.
Hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
? Căn cứ vào tiểu dẫn, em hãy
giả Nguyễn Huy Tởng?
- GV: Bình sinh Nguyễn Huy T- ởng luôn khao khát viết đợc những tác phẩm có quy mô lớn, dựng lên đợc những bức tranh, những hình tợng hoành tráng về lịch sử bi hùng của dtộc; khao khát nói lên đợc những vấn đề có tầm triết lí sâu sắc về con ngời, c/sống và nghệ thuật. Điều đó đợc thể hiện qua phần nào vở kịch Vũ Nh Tô của ông.
? Em hiểu gì về thể tài của vở kịch Vũ Nh Tô?
- HS trả lời, GV mở rộng, khái quát kiến thức.
? Bi kịch là gì?
? Vở kịch Vũ Nh Tô đợc NHT sáng tác trong hoàn cảnh nào? - HS trả lời, gạch SGK.
1. Tác giả: (1912 - 1960)
- Gia đình: nhà nho. - Quê: Bắc Ninh.
- Sớm tham gia c/mạng, hoạt động trong những tổ chức văn hoá văn nghệ do Đảng lãnh đạo. - Các tác phẩm chính: SGK/184.
- Là n/văn có thiên hớng khai thác đề tài lịch sử và có những đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch. Văn phong của ông trong sáng, giản dị, đôn hậu nhng thâm trầm, sâu sắc.
- 1996 đợc tặng giải thởng HCM về VHNT.
2. Tác phẩm kịch: Vũ Nh Tô.
a. Thể tài:
(Về thể tài của vở kịch VNT, có ngời cho là kịch lịch sử, ngời khác lại xem nó là bi kịch. Từ một sự kiện lịch sử xảy ra ở thế kỉ XVI, NHT đã h cấu, sáng tạo nên vở kịch VNT, đặt ra những vấn đề sâu sắc về c/sống, nghệ thuật. Quả là kịch VNT có yếu tố lịch sử, nhng cảm hứng chủ đạo của tác phẩm không phải là dựng lại, làm sống dậy một sự kiện lịch sử nên khó có thể gọi nó là vở kịch lịch sử theo đúng nghĩa của nó. Vì thế nên coi VNT là một vở bi kịch.) Bi kịch.
(Bi kịch là một thể của loại hình kịch. Ngoài các đặc điểm chung của loại hình, bi kịch còn mang đặc điểm riêng của thể. Những đặc điểm riêng này chủ yếu đợc thể hiện qua mâu thuẫn, xung đột và nhân vật.
N/vật chính của bi kịch thờng là những anh hùng. N/vật bi kịch thờng là những con ngời có những say mê, khát vọng lớn lao; đồng thời, đôi khi còn có cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ. Kết thúc bi thảm của số phận nhân vật bi kịch thờng có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn của mỗi con ngời)
Bi kịch là thể loại nghiêm ngặt đến khắc nghiệt; nó miêu tả thực tại theo lối nhấn mạnh, cô đặc các mâu thuẫn bên trong, phơi bày những xung đột sâu sắc của thực tại dới dạng bão hoà và căng thẳng đến cực hạn, mang ý nghĩa tợng trng nghệ thuật.
b. Hoàn cảnh sáng tác:
Vở kịch năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516-1517, dới triều Lê Tơng Dực.
- GV gọi HS đọc tóm tắt.
? Dựa vào tóm tắt, đoạn trích nằm ở phần nào tp?
- GV hớng dẫn cách đọc: Phải thể hiện đợc đặc điểm ngôn ngữ, tính cách của từng nhân vật và mâu thuẫn kịch.
- GV chọn một số đoạn, yêu cầu đọc theo h/thức phân vai. N/xét cách đọc.
- Nêu hớng tiếp cận đoạn trích? (Theo hệ thống câu hỏi SGK). ? Trong đoạn trích, tác giả đã tạo ra mấy mâu thuẫn cơ bản? Đó là những mâu thuẫn nào?
? Nguồn gốc của mâu thuẫn thứ nhất này là gì?
? Căng thẳng hơn nữa là nguyên nhân vì sao?
? Mâu thuẫn ấy dẫn tới cao trào, lên tới đỉnh điểm ntn?
- GV mở rộng.
? Từ cao trào, đỉnh điểm mâu thuẫn đợc giải quyết ra sao?
c. Tóm tắt tác phẩm: SGK/184
3. Đoạn trích: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
a. Vị trí đoạn trích: nằm ở hồi V (Một cung cấm), hồi cuối cùng vở kịch.
b. Đọc - chú thích:
(Các vai: Dẫn chuyện,Vũ Nh Tô, Đan Thiềm, Nguyễn Vũ, Lê Trung Mại, tên nội giám, bọn nội giám, Kim Phợng, Ngô Hạch, quân khởi loạn).
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Các mâu thuẫn cơ bản:
(Thứ nhất: Giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với tập đoàn phong kiến thối nát Lê T- ơng Dực.
Thứ hai: Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.)
a. Mâu thuẫn thứ nhất: Giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với tập đoàn phong kiến thối nát Lê Tơng Dực.
- Nguyên nhân:
+ Mâu thuẫn vốn có từ trớc, đến khi Lê Tơng Dực bắt Vũ Nh Tô xây Cửu Trùng Đài thì mâu thuẫn càng căng thẳng.
+ Để xây CTĐ, triều đình ra lệnh tăng su thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ những ngời chống đối. Thợ phải làm việc cật lực mà vẫn đói khát vì bị ăn chặn
- Cao trào, đỉnh điểm:
Dân căm phẫn vua (làm cho dân cùng, nớc kiệt); thợ oán Vũ Nh Tô (bởi nhiều ngời chết vì tai nạn, vì ông cho chém những kẻ chạy trốn). (Trịnh Duy Sản can ngăn Lê Tơng Dực, báo sẽ có loạn và đòi duổi bọn cung nữ, giết Vũ Nh Tô. Nhng Lê Tơng Dực ko nghe mà còn sai đánh đòn Trịnh Duy Sản - Hồi III. Thế rồi, tin lụt lội, mất mùa, tin “dân gian đói kém nổi lên tứ tung” truyện đến Thăng Long. Vũ Nh Tô bị đá đè bị thơng vẫn hăng hái đốc thợ xây CTĐ. Thợ định nổi loạn. Lợi dụng tình hình rối ren và mâu thuẫn ấy, Trịnh Duy Sản - kẻ cầm đầu phe cánh đối nghịch trong triều đình - đã dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ thuyền làm phản, giết Lê Tơng Dực,Vũ Nh Tô, Đan Thiềm và thiêu huỷ CTĐ - Hồi IV và hồi V).
- Cởi nút kịch:
Giải quyết bằng con đờng bạo lực của phe nổi loạn. Hôn quân Lê Tơng Dực bị Trịnh Duy Sản giết, Nguyễn Vũ tự sát, Kim Phợng và đám
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
- Nếu nh mâu thuẫn thứ nhất đợc giải quyết bằng con đờng bạo lực thì mâu thuẫn thứ hai có giải quyết bằng con đờng đó không? ? Nguồn gốc của mâu thuẫn này là gì?
- GV giảng.
- Trớ trêu thay, chính niềm khao khát đợc cống hiến, đợc sáng tạo chân thành ấy đã đẩy VNT vào tình cảnh ntn?
- GV giảng.
? Từ cao trào, đỉnh điểm đó mâu thuẫn này có giải quyết đợc ko?
? Theo em, nên giải quyết mâu
cung nữ bị những kẻ nổi loạn nhục mạ, bắt bớ.
Mâu thuẫn đã đợc giải quyết.
b. Mâu thuẫn thứ hai: giữa ngời công dân và ngời nghệ sĩ VNTô, giữa khát vọng nghệ thuật và thực tế xã hội không thuận chiều. - Nguyên nhân:
+ VNT là một kiến trúc s thiên tài (có khả năng “tranh tinh xảo với hoá công”), để xd cho đất nớc một toà lâu đài vĩ đại (để cho “dân ta còn nghìn thu hãnh diện”) nhng hoàn cảnh đất nớc không tạo điều kiện cho VNT thực hiện khát vọng vĩ đại, chân chính đó.
+ Không còn cách nào khác, VNT nghe lời khuyên của Đan Thiềm - một cung nữ “đồng bệnh” với ông - đành phải mợn uy quyền, tiền bạc của tên hôn quân bạo chúa LTD, để thực hiện hoài bão lớn lao của mình.
(Ngời nghệ sĩ thiên tài đầy hoài bão, tâm huyết ko thể thi thố tài năng để đem lại cái đẹp cho đời, niềm tự hào cho dân tộc trong một xh thối nát, một đất nớc mà nhân dân đang đói khổ lầm than.)
- Cao trào, đỉnh diểm:
Muốn thực hiện lí tởng nghệ thuật thì rơi vào tình trạng đi ngợc lại quyền lợi của nhân dân, nếu xuất phát từ lợi ích thiết thực của nhân dân thì ko thể thực hiện ớc mơ nghệ thuật muôn đời của mình.
(Dù muốn cống hiến tài năng để đem lại tự hào, vinh quang cho đất nớc, nhng VNT lại bị nhân dân, nhất là những ngời thợ, coi ông nh kẻ thù. VNTô nói: “Ta tội gì? Không! Ta chỉ có một hoài bão là tô điểm đất nớc, đem hết tài ra xây cho nòi giống một toà đài hoa lệ...Tranh tinh xảo với hoá công”. Và đây là lời tựa của Nguyễn Huy Tởng: “chẳng biết VNT phải, hay những kẻ giết VNT phải, ta chẳng biết cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm.”)
Đây là mâu thuẫn ko bao giờ và ko ai có thể giải quyết đợc dứt khoát. Đó là mâu thuẫn giữa nghệ sĩ và nhân dân, giữa cái đẹp và cái thiện. (cái đẹp trong trờng hợp VNT là “cái đẹp cao cả và đẫm máu”, “nó chảy máu trên thân hình quằn quại của cái thiện”. Quần chúng nổi dậy giết VNT, phá huỷ CTĐ. Bản thân VNT bị giết nhng vẫn cha nhận ra sai lầm của mình, VNT ko đứng về phe LTD nhng vẫn muốn hoàn thành công trình nghệ thuật. Chính t/giả cũng băn khoăn vì k/thúc này.)
(Việc quần chúng giết VNT có lí đúng: nếu VNT ko xây CTĐ thì chắc LTD ko thể gây thiệt hại cho dân. Nhng quần chúng nhân dân trong cơn nông nổi, giận giữ, có thể cha hiểu hết VNT. Quần chúng lúc đó cũng cha nghĩ đến công sức của chính mình bỏ ra cho công trình nghệ thuật mà có thể lu lại cho con cháu
thuẫn ấy ntn? - HS thảo luận.
? Tính cách nối bật nhất của VNT là tính cách gì?
- GV: Thiên tài của VNT chủ yếu đợc thể hiện ở những hồi 1, 2, 3, 4 của vở kịch, chủ yếu là qua lời của các nhân vật khác nói về ông.
? Em có suy nghĩ gì về tính cách đó của VNT?
- Đoạn trích này nhà văn có đề cập tới tính cách đó của VNT không? (Không)
? Vậy nhà văn nhắc tới khía cạnh nào về nhân vật này?
? Theo em vì sao VNT không trả lời đợc?
muôn đời. Việc nổi dậy giết LTD là đúng, việc tạm hoãn xây CTĐ là đúng nhng việc giết VNT là quá tay và việc phá huỷ CTĐ là ko nên) Mâu thuẫn này chỉ giải quyết đợc khi đ/sống tinh thần của nhân dân, nhu cầu về cái đẹp đợc nâng cao lên.
=> 2 mâu thuẫn trên tác động chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau.
2. Tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Nh
Tô và Đan Thiềm:
a. Tính cách, diễn biến tâm trạng VNT:
- Ngời nghệ sĩ tài ba, là hiện thân cho niềm khao khát, say mê sáng tạo “cái đẹp”:
+ Một thiên tài “Ngàn năm cha dễ có một”,
chỉ vẩy bút là chim, hoa đẫ hiện lên trên
“
mảnh lụa thần tình biến hoá nh cảnh hoá công .”
+ Có thể “sai khiến gạch ngói nh viên tớng cầm quân, có thể xây dựng những đài cao nóc với mây mà ko hề tính sai một viên gạch nhỏ.”…
- Một nghệ sĩ lớn có nhân cách, có hoài bão lớn, có lí tởng nghệ thuật cao cả:
+ Là một nghệ sĩ chân chính: dù bị Lê Tơng Dực doạ giết, VNT vẫn ngang nhiên chửi mắng tên hôn quân và kiên quyết từ chối xây CTĐ (hồi I).
+ Không phải là ngời hám lợi: đợc vua ban th- ởng lụa là, vàng bạc, ông đem chia hết cho thợ.
VNT quá say đắm, đam mê, khao khát đắm chìm trong s/tạo n/thuật nên dẫn đến xa dần thực tế đ/sống (ông ko nhận ra một thực tế tàn nhẫn: CTĐ xây bằng mồ hôi, nớc mắt và xơng máu của nhân dân), càng sáng suốt trong n/thuật thì càng mê muội trong toan tính đời th- ờng.
- Hồi V tập trung làm nổi bật tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng của ông khi tìm kiếm câu trả lời: “Xây CTĐ là đúng hay sai? Là có công hay có tội?”. VNT không trả lời đợc.
Vì VNT chỉ đứng trên lập trờng nghệ sĩ, ko đứng trên lập trờng của nhân dân. Đứng trên lập trờng của cái đẹp mà ko đứng trên lập trờng của cái thiện.
(Muốn k/định tài năng của mình, muốn điểm tô cho đất nớc và làm đẹp cho đời, nhng đã dặt lầm chỗ, lầm thời, xa rời thực tế nên đã phải trả giá bằng sinh mệnh của bản thân và của cả công trình nghệ thuật).
- VNT là một nhân vật bi kịch:
+ VNT ko thoát ra khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng của chính mình.
( Bà ko nên lo cho tôi. Tôi ko trốn dâu. Ng“ ời quân tử ko bao giờ sợ chết. Mà vạn nhất có chết thì cũng phải để cho mọi ngời biết rằng
? Đứng trớc sự đổ vỡ, mộng lớn ko thành, diễn biến tâm trạng của VNT ntn? (ko giống Đan Thiềm.) ? Những câu nói nào của VNT thể hiện tâm trạng đó? Phân tích ý nghĩa những câu nói của VNT?
? Qua phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng của VNT, em nhận xét gì về nhân vật này?
? Nếu nh VNT là ngời đam mê khát khao cái đẹp thì Đan Thiềm là ngời ntn? Phân tích tính cách đó?
- Nếu nh VNT đam mê sáng tạo đến mức ko hề chú ý, ko hề biết đến mọi hoàn cảnh vây quanh mình, thì ĐT có nh vậy ko? Lấy dẫn chứng phân tích diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm?
công việc mình làm chính đại quang minh. Tôi sống với CTĐ, chết cũng với CTĐ. Tôi ko thể xa CTĐ một bớc. Hồn tôi để cả ở đây thì tôi chạy đi đâu? )”
VNT ko tin việc cao cả mình làm lại là tội ác, ko tin việc quang minh chính đại của mình lại bị rẻ rúng nghi ngờ. Nên Đan Thiềm giục chạy trốn, VNT ko những ko đi còn thể hiện lập trờng của mình.
+ Khi vỡ mộng, bị bắt, CTĐ bị cháy, VNT nhận ra đau đớn kinh hoàng. Nỗi đau bật thành tiếng kêu khắc khoải, bi thiết đến não nùng.
( Ôi mộng lớn, ôi Đan Thiềm, ôi CTĐ và đành“ ”
bất lực cam chịu Thôi thế là hết. Dẫn ta đến“
pháp trờng .)”
Mộng lớn, Đan thiềm, CTĐ tất cả là nỗi đau mất mát, hoà lại thành nỗi đau bi tráng tột cùng. Đó là âm hởng chủ đạo của đoạn trích. => Trong việc xây CTĐ,VNT vừa là tội nhân, vừa là nạn nhân.
b. Tính cách, diễn biến tâm trạng Đan