Trật tự trong câu ghép

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 63 - 66)

? Vì sao vế in đậm lại đặt sau so với vế còn lại? Khi đặt vế đó ở vị trí trớc thì nội dung của câu và mạch ý của đoạn có gì thay đổi?

GV: Nếu khôi phục toàn bộ câu ghép này:

Tha cụ! Việc đó là việc riêng của chị cháu. Tuy đối với chị cháu cũng nh đối với quan huyện, cháu vẵn là ngời chịu ơn. Nhng tuỳ ý chị cháu c xử, cháu ko có quyền hạn bàn tới.

? Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào vị trí trống ở đầu đoạn văn?

Bài tập 1

a. Vế chỉ nguyên nhân trong câu ghép này(là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi) cần đặt sau vì vế chính (hắn lại nao nao buồn) cần đặt tr- ớc để tiếp tục nói về hắn; còn vế in đậm lại tiếp tục đợc triển khai ý ở những câu sau: cụ thể hoá một cho một cái gì xa xôi. Nghĩa là vế chính đặt trớc để liên kết dễ dàng với những câu đi trớc, còn vế phụ đặt sau để liên kết dễ dàng với những câu đi sau.

b. Vế chỉ sự nhợng bộ (tuy ) và vế giả… thiết (nếu ) đặt sau. Đó đều là các vế… phụ xét về cấu tạo ngữ pháp, nhng ở tr- ờng hợp này đợc đặt sau để bổ sung một thông tin cần thiết.

Bài tập 2

Lựa chọn câu C đặt ở đầu đoạn.

Bài tập hành dụng

Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu (chủ đề tự chọn). Phân tích cách sắp xếp trật tự các bộ phân câu trong đoạn văn.

IV. Củng cố:

- Vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận câu. - Kĩ năng sắp xếp từ ngữ khi nói (viết).

V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức. 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.

- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.

2. Mới: 1 Tiết Bản tin

- Đọc bài, soạn câu hỏi. - Dự kiến trả lời bài tập.

E.rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn bằng hình thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm.

- Vận dụng viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận phân tích theo chủ đề. - Kiểu bài phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, phân tích tác phẩm văn học (nghệ thuật trong tác phẩm văn học.)

B. Ph ơng tiện thực hiện:

- GV: SGK, SGV, Giáo án...

- HS: SGK, T liệu tham khảo (nếu có),...

C. cách thức tiến hành:

Giáo viên tổ chức giờ học theo phơng pháp tổng hợp, khái quát kiến thức.

D. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong bài ôn tập. III. Bài mới:

A. Phạm vi ôn tập: Chơng trình học kì I1. Đọc văn: 1. Đọc văn:

Vào phủ chúa Trịnh, Bài ca ngất ngởng, Bài ca ngắn đi trên bãi cát, Chiếu cầu hiền, Xin lập khoa luật, Hai đứa trẻ, Hạnh phúc của một tang gia, Chữ ngời tử tù.

2. Tiếng Việt:

Thực hành về thành ngữ, điển cố; Phong cách ngôn ngữ báo chí. 3. Làm văn:

Thao tác lập luận phân tích, Thao tác lập luận so sánh.

B. Dạng đề:

1. Trắc nghiệm:

- Ghép đôi (nối A với B). - Chon phơng án đúng. 2. Tự luận:

- Viết đoạn văn sử dụng thao tác lập luận phân tích theo chủ đề. - Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.

Một phần của tài liệu Giao an 11ca nam hay (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w