Ng ào nh rtCin Nghụ trợ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tếxã hội Tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Trang 72 - 74)

DV Logistics Logistics Service (C•uPnrogcứun re g m ,

p ng ào nh rtCin Nghụ trợ

Basic auxiliary parts and

nmguaytêenriavlst liệu)

Dự án:

(1) Lập ban chuyên trách xúc tiến đầu tư (2) Văn phòng tổng hợp các DV

chuyên nghiệp

Hỗ trợ quá trình kinh doanh ngành CN chế tạo

• Cung cấp các DV quản lý hiệu suất cao cho các KCN có tính cạnh tranh • Cung cấp DV Logistics hiệu quả • Tăng cường các ngành CN phụ trợ

Dự án:

(1) Thiết lập đầu mối Logistics

(2) Thành lập KCN phụ trợ chuyên ngành

4) Tổng hợp các chiến lược và hành động đề xuất

5.28 Sau đây là tổng hợp các chiến lược.

Bảng 5.4.2 Tổng hợp định hướng phát triển dịch vụ và thương mại

Mục tiêu Chiến lược Dự án/Kế hoạch hành động

• Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và tiện ích cho các nhà đầu tư và các hoạt động công nghiệp nhằm khuyến khích đầu tư

• Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân trong tỉnh về dịch vụ chất lượng cao và đa dạng

• Phát triển ngành dịch vụ như là một ngành kinh tế chính thông qua việc xây dựng chiến lược phù hợp để duy trì các thị trường như lĩnh vực phát triển công nghiệp, nhu cầu địa phương và TPHCM

• Phát triển du lịch góp phần phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh thông qua việc khai thác các đặc điểm về vị trí địa lý và nguồn lực địa phương

Nguồn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES

• Phát triển các trung tâm đô thị cạnh tranh phù hợp với phân cấp theo chức năng trong tỉnh, được cung cấp dịch vụ phù hợp gắn kết với phát triển không gian

• Tăng cường các dịch vụ phục vụ phát triển công nghiệp như tư vấn, nghiên cứu thị trường, v.v.

• Xây dựng chương trình mở rộng các doanh nghiệp vừa và nhỏ và lĩnh vực phi chính thức đáp ứng nhu cầu của địa phương

• Phát triển du lịch sinh thái dựa trên các nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia, gồm sông, hồ, rừng, v.v.

• Phát triển du lịch làng xã, có các giá trị văn hóa với sự tham gia của các bên liên quan ở địa phương

• Phát triển các công trình vui chơi giải trí và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường TPHCM

• Gắn kết các trung tâm đô thị và dịch vụ trong phát triển không gian

• Phát triển khu đô thị tổng hợp Tân An – Bến Lức để khuyến khích phát triển thương mại và kinh doanh chất lượng cao

• Tăng cường phát triển và đào tạo nguồn nhân lực với trọng tâm là các hoạt động dịch vụ và thương mại

• Cung cấp hỗ trợ cần thiết, gồm không gian và công trình kinh doanh, hỗ trợ tài chính, trợ giúp kỹ thuật thông qua việc thành lập các quỹ riêng.

• Phát triển các tuyến du lịch bằng tàu sông và các điểm đến trong tỉnh cũng như kết nối tới các tỉnh lân cận.

• Xác định các làng xã và phát triển các chương trình du lịch làng xã hấp dẫn, cải thiện hạ tầng và môi trường ở các làng mục tiêu.

• Phát triển du lịch qua biên giới với Campuchia.

• Thành lập Trung tâm xúc tiến du lịch để cung cấp thông tin toàn diện

• Phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ du lịch như GTVT, khách sạn, nhà ở, hướng dẫn bằng việc phát triển nguồn nhân lực và kinh doanh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tếxã hội Tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Trang 72 - 74)