5.1 Định hướng phát triển chung
5.1 Ngành nông nghiệp cho đến nay vẫn đóng góp phần lớn vào nguồn thu của tỉnh và dự kiến vẫn sẽ duy trì vai trò quan trọng trong tương lai, cho dù tỷ trọng trong cơ cấu GDP đang giảm. Ngành công nghiệp đang tăng trưởng mạnh và được kỳ vọng trở thành động lực tăng trưởng chính trong tương lai. Ngành dịch vụ, cho đến nay vẫn mờ nhạt, và vẫn chưa được nhìn nhận là có thể đảm
nhận vai trò lớn hơn trong phát triển 5.2 Hiện tại, hầu như tất cả các ngành kinh tế trong tỉnh đều thiếu tính cạnh tranh và đạt năng suất thấp do thiếu cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, điều kiện tiếp cận thị trường, thiếu nguồn tài chính, thiếu sáng kiến và hỗ trợ thể chế, v.v. Cách thức tăng cường tính cạnh tranh cho các ngành kinh tế khu vực Khuyến khích Đầu tư Ngành dịch vụ (KV 3) Ngành công nghiệp (KV 2) • Sản xuất Phát triển nguồn nhân I, II và III chính là vấn đề trọng tâm của tỉnh.
5.3 Các mục tiêu cơ bản của tiến trình phát triển kinh tế cần tập
Tínhbềnvữ ng • Xãhội/Vănhóa • Môi trường nông cụ • Tiểu thủ công nghiệp truyền thống lực
nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế của tỉnh; (ii) phát triển kinh tế mà không phải hy sinh tính bền
Ngành nông nghiệp (KV 1)
vững về văn hóa xã hội và môi trường; và (iii) xây dựng nền kinh tế có bản sắc riêng, có sự cân bằng giữa các ngành kinh tế khu vực I, II và III. Các mục tiêu này được trình bày trong Bảng 5.1.1.
Bảng 5.1.1 Mục tiêu & chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Long An
Mục tiêu Chiến lược
1. Tăng cường nền tảng phát triển kinh tế kinh tế
Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế cập nhật dựa trên chuyển biến trong tương lai đối với hệ thống GTVT của vùng.
Xây dựng chiến lược phát triển cân bằng giữa các ngành kinh tế KV I, II và III. Khuyến khích các ngành công nghiệp & dịch vụ phụ trợ tại vùng ĐBSCL & VKTTĐPN. 2. Hiện đại hóa ngành Nông-Lâm-
Ngư nghiệp
Cải thiện hệ thống SX, phân phối và tiếp thị đối với sản phẩm lúa gạo. Mở rộng phát triển các loại cây trồng mới.
Cải thiện năng lực & điều kiện sống của các hộ gia đình tại khu vực nông thôn. 3. Mở rộng & tăng cường ngành
Công nghiệp
Tái cơ cấu các KCN nhằm tăng cường cơ sở cho các hoạt động công nghiệp mang tính cạnh trạnh hơn.
Tăng cường các hoạt động thúc đẩy công nghiệp nhằm thu hút đầu tư vào các ngành mới.
Cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư. 4. Mở rộng & tăng cường ngành
Dịch vụ
Thiết lập hệ thống đô thị & nông thôn hiệu quả với các chức năng phân cấp phù hợp tạo nền tảng cho khu vực dịch vụ cải thiện.
Xây dựng chính sách & biện pháp ưu đãi.
Phát triển các dịch vụ bổ trợ ngành kinh tế KV I & II. Nguồn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES
5.2 Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp