Tổng hợp các Chiến lược và Hành động đề xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tếxã hội Tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Trang 62 - 63)

5.7 Để đảm bảo phát triển bền vững cho ngành nông – lâm – ngư nghiệp, các mục tiêu, chiến lược và hành động đã được đề xuất và tổng hợp trong Bảng 5.2.3.

Bảng 5.2.3 Định hướng phát triển ngành NLN

Mục tiêu Chiến lược Dự án/ Hành động N ông n gh i ệ p

•Cải thiện hệ thống sản xuất gạo nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu và cải thiện thu nhập cho các hộ gia đình và các bên liên quan

•Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và ổn định thu nhập từ nông nghiệp

•Mở rộng hệ thống thủy lợi và các công trình khác nhằm hỗ trợ cải thiện sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn

C hăn n uôi hăn n uôi

•Phát triển ngành chăn nuôi như là một chuyên ngành cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng

L â m ngh i ệ p

• Bảo vệ diện tích rừng hiện có nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế, sự bền vững về môi trường, cảnh quan nông thôn và nâng cao hình ảnh của tỉnh

N g ư n g h i ệ p g ư n g h i ệ p

• Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản như là một chuyên ngành cạnh tranh đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và cải thiện sinh kế cho các hộ gia đình

• Thiết lập chương trình sản xuất lúa gạo tiên tiến

• Cải thiện hệ thống thủy lợi và kết cấu hạ tầng khác nhằm hỗ trợ hiện đại hóa và giảm thiểu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp

• Tăng cường mạng lưới kiểm soát và phòng chống sâu bệnh hiệu quả

• Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung

• Tiếp tục tăng cường công tác cải tiến giống để nâng cao chất lượng gia súc, gia cầm

• Kiểm soát và phòng chống hiệu quả các dịch bệnh

• Quy hoạch vùng bảo tồn và sản xuất rừng

• Thiết lập hệ thống khai thác hiệu quả tài nguyên rừng nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế trong khi vẫn duy trì được sự bền vững về môi trường

• Áp dụng hệ thống sản xuất, chế biến, phân phối và tiếp thị tiến tiến

• Phân định các vùng và điều kiện sản xuất ngư nghiệp cạnh tranh

• Khuyến khích cải tiến mạnh mẽ hệ thống nhân giống lúa 3 cấp.

• Tổ chức thí điểm và thực hiện mô hình sản xuất lúa gạo áp dụng công nghệ hiện đại

• Đổi mới các hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ sản xuất, v.v.

• Thực hiện công tác nạo vét, mở rộng và nâng cấp một số kênh

• Xây dựng hệ thống đê bao và cống

• Xây dựng các kênh cấp 2 và cấp 3 phục vụ tưới tiêu và thoát nước, cải thiện tình trạng chua phèn

• Thiết lập hệ thống thông tin hiệu quả

• Cung cấp thiết bị và thuốc dự phòng để kịp thời khống chế, kiểm soát khi dịch bệnh xảy ra

• Phát triển phong trào tuyên truyền rộng rãi và kịp thời a

• Phát triển vùng chăn nuôi trâu thịt tập trung ở Đức Huệ và Đức Hòa

• Phát triển vùng chăn nuôi bò tập trong ở Đức Hòa nơi có sẵn đất trồng cỏ

• Phát triển vùng chăn nuôi gia cầm tập trung ở Châu Thành và Cần Đước.

• Cải thiện chất lượng con giống và sản xuất giống chất lượng cao

• Thực hiện các hoạt động chăn nuôi mục tiêu trong các trang trại chăn nuôi tổng hợp

• Tận dụng sản xuất năng lượng từ chất thải chăn nuôi phục vụ các hoạt động ở trang trại.

• Đảm bảo và thực hiện tốt công tác thú y

• Tăng cường năng lực của các cơ sở thú y

• Gắt kết phân vùng rừng với phân vùng sử dụng đất chung

• Theo Quyết định 05/2008/NĐ-CP ngày 14/2/2008, Quyết định 164/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/ 2008, v.v.

• Khuyến khích cải thiện giống cây rừng

• Nâng cấp hạ tầng các vùng rừng tự nhiên/đặc dụng

• Thu hút đầu tư chế biến tràm trong vùng ĐTM

• Thực hiện nghiên cứu khả thi Dự án sản xuất sạch hơn

• Xây dựng mô hình tổ chức sản xuất thủy sản phù hợp ở các vùng nuôi trồng

• Thực hiện cải tạo các ao/hồ nuôi trồng bằng các biện pháp, công nghệ sinh học và thiết bị phù hợp

• Xác định và áp dụng các mô hình và phương pháp nuôi trồng thủy sản nước lợ.

• Thực hiện quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản nước lợ tập trung ở một số khu vực

• Xây dựng quy hoạch vùng nuôi cá nước ngọt ở các huyện vùng ĐTM

Nguồn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES

• Đảm bảo sản xuất ngư nghiệp

không gây ô nhiễm môi trường • Khai thác kết quả mạng lưới giám sát môi trường nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tếxã hội Tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w