Tổng hợp các vấn đề chính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tếxã hội Tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Trang 70)

5.23 Mặc dù có nhiều cơ hội, nhưng Long An vẫn thiếu các ngành dịch vụ thiết yếu trong khi chất lượng các dịch vụ hiện có chưa thực sự cao và chưa mang tính thuận tiện. Các vấn đề tồn tại chính được tổng hợp trong bảng phân tích SWOT (xem Bảng 5.4.1).

Bảng 5.4.1 Phân tích SWOT ngành dịch vụ tỉnh Long An

LỢI THÊ (S) CƠ HỘI (O)

• Nhu cầu gia tăng và khả năng chi trả để có được chất lượng dịch vụ tốt hơn của các cơ sở sản xuất và hộ gia đình cũng tăng. • Đầu tư hộ gia đình có vai trò lớn trong

ngành thương mại của tỉnh dưới hình thức DN nhỏ và vừa và phi chính thức.

• Có cảnh quan đẹp, tài nguyên thiên nhiên văn hóa phục vụ du lịch

• Quá trình đô thị hóa với sự tăng trưởng của các trung tâm đô thị trong tỉnh

• Tiếp tục tăng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, thay đổi về lối sống của người dân.

• Gần thành phố HCM với thị trường lớn và đa dạng • Tăng số lượng khách du lịch từ TpHCM và vùng ĐBSCL. • Cải thiện/phát triển các khu kinh tế cửa khẩu

• Nhu cầu tài chính và tín dụng cho các cơ sở sản xuất ở địa phương ngày càng tăng

• Vị trí chiến lược là cửa ngõ thực sự giữa các tỉnh vùng ĐBSCL và vùng KTTĐPN

• Mở các cửa khẩu giữa Long An và Campuchia • Gia tăng kinh doanh bất động sản và phát triển nhà ở • Phát triển cảng Long An và trung tâm logistics

ĐIỂM YẾU (W) THÁCH THỨC (T)

• Các khu vực đô thị còn chưa phát triển • Thiếu các điểm du lịch và nguồn du lịch có

tính cạnh tranh với các tỉnh ĐBSCL. • Còn thiếu nguồn nhân lực cho các dịch vụ

có chất lượng.

• Sự tập trung đầu tư bên ngoài quá mức có thể ảnh hưởng bất lợi tới các hoạt động địa phương.

Nguồn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tếxã hội Tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Trang 70)