d- Theo địa điểm hoặc nơi ĐTBD, có các hình thức:
1.2.1.5. Xu thế tồn cầu hố và hội nhập trong hoạt động kinh tế.
Tồn cầu hố và khu vực hố đã trở thành một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Những tiến bộ nhanh chóng về khoa học, kỹ thuật cùng với vai trị ngày càng tăng của các tập đoàn đa quốc gia đã thúc đẩy mạnh mẽ q trình chun mơn hố và hợp tác giữa các quốc gia và làm cho sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ. Hầu hết các nớc trên thế giới đều điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, luân chuyển các nhân tố sản xuất nh vốn, lao động kỹ thuật trên thế giới ngày càng thoáng hơn. Để khỏi bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, các nớc đang phát triển và Việt nam đều nhận thức là phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung đó và tăng cờng sức cạnh tranh kinh tế. Nớc ta đã là thành viên chính thức của Hiệp hội các nớc Đơng Nam á (ASEAN) và tổ chức mậu dịch tự do Đông Nam á (AFTA), chúng ta cũng đang trong tiến trình gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Hội nhập trong kinh tế đã mở ra
những cơ hội thuận lợi và thị trờng rộng mở cho kinh doanh nhng nó cũng đặt ra vơ vàn những khó khăn, thách thức và nguy hiểm cho những nhà quản lý và kinh doanh : Hàng rào thuế quan sẽ dần bị xóa bỏ, điều kiện cạnh tranh ngặt nghèo hơn; những biến động của kinh tế, chính trị từ bất kỳ nơi nào trên thế giới cũng có khả năng ảnh hởng tới tình hình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp trong nớc.
Trong bối cảnh ấy, công tác đào tạo, bồi dỡng phải giúp cho các đơn vị kinh tế cơ sở có đợc đội ngũ cán bộ quản lý với những khả năng mới nh :
- Khả năng hợp tác quan hệ kinh doanh, buôn bán với nhiều nớc. Với yêu cầu này đòi hỏi cán bộ quản lý phải sử dụng thành thạo ngoại ngữ, phải am hiểu lịch sử, văn hoá, truyền thống, luật pháp của các nớc có quan hệ kinh doanh.
- Khả năng thích nghi cao. Với yêu cầu này đòi hỏi cán bộ quản lý phải nhận diện nhanh những thay đổi của mơi trờng kinh doanh quốc tế, phân tích, dự đốn những ảnh hởng của nó và có chính sách ứng phó kịp thời.
- Khả năng lãnh đạo doanh nghiệp trụ vững và thắng thế trong cạnh tranh. Hiện nay, các cơ sở giáo dục và đào tạo của ta cha quan tâm nhiều đến dạy và đào tạo về các vấn đề có liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế nhằm chuẩn bị cho xã hội đội ngũ những ngời nắm đợc kiến thức và có đủ năng lực hoạt động trong các lĩnh vực này. Đặc biệt, chúng ta còn thiếu hẳn một chiến lợc đào tạo một lực lợng lao động có kiến thức và các kỹ năng phù hợp với môi trờng kinh tế thị trờng, đủ sức và dám chấp nhận cạnh tranh trong quá trình nền kinh tế nớc ta hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Điều này đòi hỏi phải tiếp tục hồn thiện cơng tác ĐTBD cán bộ nói chung và cán bộ quản lý doanh nghiệp ngành xây dựng nói riêng.