d- Theo địa điểm hoặc nơi ĐTBD, có các hình thức:
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới.
Ngay từ những thập kỷ đầu của thế kỷ XX, vấn đề ĐTBD đã đợc nhiều nớc trên thế giới đặc biệt quan tâm. Năm 1918, tổ chức quốc tế về giáo dục ngời lớn tuổi (World Association of Adult Education) đã đợc thành lập, và năm 1929 thì tập hợp những cơng trình nghiên cứu về giáo dục cho ngời lớn tuổi đã đợc xuất bản trong cuốn sổ tay “Handbook of Adult Education”, New Zealand và úc là những nớc có nền giáo dục cho ngời lớn sớm nhất.
Qua nhiều thập kỷ, giáo dục cho ngời lớn tuổi đã đợc phát triển mạnh mẽ thành một hệ thống và ngày nay đã đợc hiểu nh là một hệ thống giáo dục tiếp tục (Continuing Education) hay giáo dục thờng xuyên (Permanamt Education) với nhiệm vụ bồi dỡng và đào tạo lại những ngời lao động. Đối với các nhà quản lý thì giáo dục tiếp tục là một biện pháp không thể thiếu đợc để phát triển và sử dụng có hiệu quả đội ngũ lao động do mình quản lý. Mặt khác, đối với những ng- ời lao động thì việc bồi dỡng và đào tạo lại (trong những trờng hợp cần thiết) đã trở thành nhu cầu của họ. Với nhu cầu to lớn về nâng cao trình độ của ngời lao động, vấn đề bồi dỡng và đào tạo lại đợc các nớc trên thế giới đặc biệt quan tâm. Phơng thức đào tạo tiếp tục để bồi dỡng và đào tạo lại những loại hình lao động ngày nay đã trở thành một hệ thống giáo dục phi chính quy, phát triển rộng lớn bên cạnh hệ thống giáo dục chính quy của hệ thống giáo dục và đào tạo của nhiều nớc trên thế giới. Uỷ ban quốc tế và phát triển giáo dục của Liên hợp Quốc UNESCO đã nêu:
“Giáo dục thờng xuyên phải là nét chủ đạo của mọi chính sách giáo dục tại các nớc phát triển và đang phát triển. Giáo dục thờng xuyên qua mọi lứa tuổi, trong suốt cuộc đời, khơng chỉ bó hẹp trong những bức tờng của nhà trờng...”
“Giáo dục thờng xuyên phải tạo điều kiện cho mọi ngời có thể thay đổi nghề nghiệp khi cần thiết. Ngời đã đợc đào tạo cần đợc đào tạo bổ sung bằng các biện pháp tu nghiệp và học tập định kỳ”.
“Cần phải nhanh chóng phát triển giáo dục cho ngời lớn cả trong nhà trờng lẫn ngồi nhà trờng coi đó là mục tiêu u tiên của chiến lợc giáo dục”.
Với nhận thức và quan niệm trên, bồi dỡng và đào tạo lại ngời lao động đã trở thành bộ phận quan trọng trong chính sách giáo dục của mỗi quốc gia. Sau đây chúng tôi xin đề cập một số đặc điểm trong hệ thống ĐTBD cán bộ quản lý doanh nghiệp ở một số nớc trên thế giới.
1.3.1.1 - Đào tạo, bồi dỡng chuyên gia kinh tế và quản lý ở Mỹ:
Ngời Mỹ cho rằng việc bồi dỡng kiến thức cho cán bộ phải tiến hành liên tục. Chừng nào ngời cán bộ cịn đảm đơng trách nhiệm lãnh đạo thì họ phải nâng cao trình độ nghiệp vụ và đổi mới kiến thức của mình. Nhất là hiện nay, khoa học cơng nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt thì càng địi hỏi cán bộ phải có ý thức với cái mới, phản ứng kịp thời với những tình huống thay đổi đột biến, biết cách thích ứng với điều kiện mới và dựa vào đó thay đổi các hình thức tổ chức quản lý và phơng pháp cơng tác của mình. Có thể nói hiện nay Mỹ là nớc hàng đầu trong lĩnh vực ĐTBD các chuyên gia kinh tế và quản lý. Một trong những trờng có uy tín nhất về đào tạo cán bộ quản lý ở Mỹ là trờng kinh doanh Harvard. Qua thực tế, ở Mỹ ngời ta cho rằng chỉ nên bồi dỡng kiến thức quản lý cho những ngời đã có kinh nghiệm thực tế, những ngời theo học phần lớn do các cơng ty gửi tới. Trình độ văn hố khơng phải là điều cản trở để theo học các lớp bồi dỡng về quản lý nhng thơng thờng ngời ta chỉ nhận những ngời có trình độ đại học, và tiêu
chuẩn quan trọng nhất để lựa chọn là hoạt động thực tiễn của cán bộ. ở Mỹ ngời ta đặc biệt chú ý đến phơng pháp dạy và học. Các phơng pháp giảng dạy tích cực nh phơng pháp tình huống; trị chơi quản lý; phơng pháp đóng vai v.v... rất đợc coi trọng. Chơng trình giảng dạy cũng đợc điều chỉnh, bổ sung liên tục và chú trọng đào tạo cho cán bộ quản lý 5 khả năng xử thế linh hoạt trên doanh trờng. Đó là khả năng nhận định và lập kế hoạch; khả năng quản lý tài nguyên nhân sự; khả năng quản lý thời gian và học hỏi; khả năng nhạy bén trớc những biến chuyển của thời thế; khả năng biết trù tính những sự cải tổ.