Đổi mới nội dung chơng trình bồi dỡng.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng tại trường đtbd cán bộ ngành xây dựng (Trang 99 - 105)

- Về phơng pháp giảng dạy:

3.2.3.Đổi mới nội dung chơng trình bồi dỡng.

4. Đánh máy bản báo cáo kế toán thể hiện khoản thu nhập và các khoản chi phí của các dự án thuộc năm trớc.

3.2.3.Đổi mới nội dung chơng trình bồi dỡng.

Chuyển từ mơ hình ĐTBD cán bộ quản lý phục vụ cho nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang mơ hình ĐTBD thích ứng với nền kinh tế thị trờng bắt buộc chúng ta phải đổi mới gần nh tồn bộ nội dung chơng trình ĐTBD. Với chính sách mở cửa, các mối quan hệ quốc tế đợc mở rộng và qua đó nhiều mơ hình, nhiều chơng trình ĐTBD đã du nhập vào nớc ta đây cũng chính là một trong những con đờng giúp đổi mới nội dung, chơng trình ĐTBD ở nớc ta.

Đổi mới nội dung, chơng trình là vấn đề cốt lõi của cơng tác bồi dỡng, là một trong những nhân tố quyết định chất lợng cán bộ. Việc đổi mới nội dung, ch- ơng trình bồi dỡng phải đảm bảo yêu cầu về tính thiết thực, tính hệ thống, tính hiện đại và phải phù hợp với từng loại đối tợng bồi dỡng. Tính thiết thực của một chơng trình bồi dỡng thể hiện ở chỗ chơng trình đó có gắn với mục tiêu và nhu cầu của các doanh nghiệp hay khơng?

Hiện nay các chơng trình ĐTBD của trờng đợc xây dựng trên cơ sở các ch- ơng trình ĐTBD do Hội đồng khoa học của trờng đề ra; quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các chơng trình của một số trờng đại học có liên quan và ý kiến của giáo viên.

Với cách xây dựng chơng trình nh vậy sẽ tiết kiệm đợc chi phí xây dựng chơng trình và trong một chừng mực nhất định có thể đa ra đợc những kiến thức vợt trớc giai đoạn. Tuy nhiên, nhợc điểm của chơng trình này là khơng bám sát

yêu cầu thực tế của doanh nghiệp, không đánh giá đợc kết quả mang lại qua bồi dỡng vì thiếu mối liên hệ thờng xuyên với các doanh nghiệp và ngời đợc bồi d- ỡng về các chơng trình nhận đợc trong bồi dỡng và mang tính áp đặt của một thói quen bồi dỡng.

Để có đợc chơng trình khoa học cho ĐTBD cán bộ quản lý doanh nghiệp phục vụ nhu cầu các doanh nghiệp và cá nhân khác, cần thiết phải thực hiện theo các bớc của sơ đồ 3.2:

Nhu cầu của doanh nghiệp hiện tại

Nhu cầu của cá nhân hiện tại Nhu cầu đào tạo chung Nhu cầu ch- ơng trìnhA Nhu cầu ch- ơng trình B Nhu cầu ch- ơng trình C Nhu cầu ch- ơng trình khác Kinh nghiệm ĐTBD và thực hiện nhiệm vụ khác Chơng trình ĐTBD Bộ phận phân tích đánh giá của cơ sở đào tạo Chơng trình ĐTBD A Chơng trình ĐTBD B Chơng trình ĐTBD C Chơng trình ĐTBD khác Doanh nghiệp đã có cán bộ đợc ĐTBD Cá nhân đã đ- ợc ĐTBD Bộ phận phân tích đánh giá của doanh nghiệp Tốt Kém Những hạn chế của chơng trình A Những hạn chế của chơng trình B Những hạn chế của chơng trình C

Sơ đồ 3.2: Mơ hình xác định chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý doanh nghiệp

Muốn xây dựng đợc một chơng trình bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ quản lý doanh nghiệp thì ngồi việc xác định mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dỡng, phải xuất phát từ các quan điểm sau:

- Theo chơng 1 luận văn đã định nghĩa bồi dỡng là q trình cập nhật hố kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo các chuyên đề. Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có cơ hội để củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng, chun mơn nghiệp vụ sẵn có để lao động nghề nghiệp một cách có hiệu quả hơn. Nh vậy chơng trình bồi dỡng chỉ bao gồm những môn học, bài giảng trớc kia học viên cha đợc học hoặc đã học song đến nay nội dung đã lạc hậu khơng cịn phù hợp.

- Nội dung kiến thức quản lý kinh tế khơng thể tách rời các chế độ chính sách của Đảng và nhà nớc, bên cạnh đó chế độ chính sách về quản lý kinh tế ln ln đợc thay đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế, điều này khiến cho chơng trình bồi dỡng cũng nh nội dung bài giảng không thể ổn định, cứng nhắc mà phải thờng xuyên đợc bổ sung, cập nhật nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và sự phát triển của xã hội.

- Hiện nay các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Bởi vậy kiến thức về kinh tế thị trờng, về nghiệp vụ kinh doanh là những kiến thức cơ bản, không thể thiếu đợc của nhà quản lý.

- Nhu cầu xã hội đang cần những cán bộ quản lý doanh nghiệp có đủ t chất không phải chỉ của một nhà quản lý giỏi, một nhà kinh doanh năng động, sáng tạo, quyết đốn mà cịn của một nhà lãnh đạo doanh nghiệp am hiểu pháp luật.

Trong những năm gần đây, chúng ta đã từng chứng kiến, tận mắt nhìn thấy những gơng mặt đại diện cho giới chủ doanh nghiệp, các giám đốc công ty, ngân hàng...phải ra hầu toà và phải gánh chịu những bản án hình sự nặng nề đơn giản chỉ vì họ làm sai luật mà không hề biết rằng hành vi của họ là trái với pháp luật. Kiến thức pháp luật đã trở nên cần hơn bao giờ hết đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp khi mà nhiệm vụ của họ trớc ngỡng cửa của thế kỷ 21 là hết sức nặng nề.

- Do đối tợng học viên là cán bộ quản lý doanh nghiệp nên chơng trình, nội dung bồi dỡng phải kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ với việc nâng cao tố chất chính trị, đạo đức và kỹ năng thực hành cho cán bộ. Lâu nay, trong nội dung bồi dỡng nhà trờng chỉ lu ý bồi dỡng một mặt, đó là tri thức. Trong khi đó kiến thức gồm ba vế: tri thức; kỹ năng- kỹ xảo- bí quyết và phong cách ứng xử. Nh vậy, nội dung chơng trình bồi dỡng cho cán bộ ngồi tri thức cịn phải chú ý bồi dỡng về kỹ năng - kỹ xảo- bí quyết và phong cách ứng xử.

- Đối tợng cán bộ quản lý doanh nghiệp là những doanh nhân, những ngời làm kinh tế. Khác với sinh viên địi hỏi chơng trình vừa rộng, vừa sâu, cán bộ quản lý cần đợc cung cấp những kỹ năng nhất định và có ích ngay lập tức trong việc thực thi nhiệm vụ công tác của họ cho nên cần phải xây dựng một chơng trình rất thực dụng, những phơng thức, tình huống xử lý cụ thể, theo từng lĩnh vực trong kinh doanh.

Để phù hợp với những vấn đề nêu trên chúng tôi đề nghị nên cải tiến chơng trình bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ quản lý doanh nghiệp xây dựng theo sơ đồ 3.3 (trang sau) [29]:

1- (Vòng tròn thứ nhất) phần cơ bản: Phần này bao gồm những nội dung:

Đờng lối, phơng hớng phát triển kinh tế của đất nớc. Luật pháp kinh tế và các chế độ chính sách trong lĩnh vực quản lý kinh tế của Đảng và nhà nớc. Giáo dục

chính trị, t tởng; giáo dục đạo đức nghề nghiệp. Khoa học quản lý. Kiến thức về kinh tế thị trờng.

2-(Vòng tròn thứ 2) : Phần những kiến thức và phơng pháp cần thiết.

Phần này bao gồm những môn học, bài giảng tơng đối ổn định (có thể gọi là phần cứng) nh: tổ chức quản lý doanh nghiệp, kế toán ...

B

D C

Sơ đồ 3.3: chơng trình bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ quản lý doanh nghiệp .

Nguồn: Nguyễn Văn Thắng. Luận án Phó tiến sĩ. Hà nội- 1990, tr 84.

3-(Vòng tròn thứ ba): Phần này bao gồm những nội dung ít ổn định hơn

(phần mềm). Đó là các báo cáo ngoại khố, các buổi học thực hành theo tình huống, các buổi cemena, thảo luận, các buổi tham quan khảo sát thực tế, các buổi học ngoại khóa thơng qua các băng ghi hình v.v…

4- Mơi trờng: Những đặc điểm cụ thể phải xem xét khi xây dựng từng ch-

ơng trình cụ thể. Thí dụ: những lớp tại chức đặt tại cơ sở có những đặc điểm khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

224 4 333333333333 333333333 2 A 1

lớp tập trung; các lớp ở khu vực phía Nam có đặc điểm khác các lớp ở phía Bắc v.v những đặc điểm, những ảnh h… ởng đó cần phải tính đến khi xây dựng chơng trình.

Trong mơ hình, hình vng ABCD là phần kiến thức và kinh nghiệm giúp cho những ngời quản lý làm việc ở tất cả các thành phần kinh tế.[29,tr84]

Việc thiết kế một chơng trình bồi dỡng với 4 phần nh trên là khá hoàn thiện và khoa học. Tuy nhiên, trong thời kỳ mới tên gọi cũng nh kết cấu từng phần cần đợc bổ sung hoặc thay đổi cho phù hợp nh sau:

Đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp, nội dung chơng trình cần hớng vào bồi dỡng nghiệp vụ lãnh đạo, quản lý, gắn với cơng vị và chức trách của họ, bồi dỡng nghị quyết, chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc. Vì vậy chơng trình bồi dỡng nên chia làm 3 khối kiến thức: cơ bản; chun mơn; bổ trợ.

1. Kiến thức cơ bản (Vịng trịn thứ nhất): Các môn cơ bản này đợc bồi d-

ỡng chung cho mọi cán bộ quản lý.

2. Kiến thức chun mơn (Vịng trịn thứ hai): Đó là những kiến thức đợc

trang bị nhằm hình thành kỹ năng nghề nghiệp (nghề quản lý). Trong phạm vi một doanh nghiệp tuỳ theo vị trí cơng tác mà ngời quản lý phải thành thạo một trong 4 lĩnh vực quản lý sau:

- Quản lý sản xuất ngành xây dựng. - Quản lý tài chính ngành xây dựng. - Quản lý nhân sự ngành xây dựng.

- Marketing và thơng mại ngành xây dựng.

(Ví dụ : đối với lớp bồi dỡng cán bộ tổ chức, học viên phải đợc trang bị kiến thức về khoa học tổ chức, nghiệp vụ quản lý cán bộ ngành xây dựng).

3. Kiến thức bổ trợ (Vòng tròn thứ ba): là những kiến thức bổ sung nhằm

cấp bậc quản lý cũng nh chức danh cơng tác mà có những mơn học bổ trợ thích hợp. Ví dụ: đối với lớp bồi dỡng cán bộ tổ chức, học viên có thể đợc trang bị kiến thức về tâm lý trong công tác tổ chức cán bộ còn đối với lớp quản trị doanh nghiệp, học viên đợc trang bị thêm kiến thức về mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên v.v...

Bảng 3.4: Ví dụ “Chơng trình bồi dỡng cán bộ tổ chức”

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng tại trường đtbd cán bộ ngành xây dựng (Trang 99 - 105)