- Về phơng pháp giảng dạy:
2 Kinh phí đợc cấp 873,8 646 595 595
3.1.3. Công tác ĐTBD phải bám sát nhu cầu phát triển và đặc điểm của ngành.
đúng với ngành nghề đào tạo, cần bố trí thay thế thích hợp hoặc đào tạo lại. Bố trí sử dụng cán bộ sau đào tạo phải đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn và sở trờng. Đề bạt, bổ nhiệm đúng lúc, căn cứ vào trình độ, năng lực chuyên môn và hiệu quả công tác thực tế.
3.1.3. Công tác ĐTBD phải bám sát nhu cầu phát triển và đặc điểm của ngành. của ngành.
Xây dựng là một ngành kinh tế có nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tiền đề cho các ngành kinh tế-xã hội phát triển. Sau hơn 40 năm phát
triển và trởng thành, ngành xây dựng đã có những bớc phát triển vợt bậc, đã đóng góp phần quan trọng trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nớc.
Về mục tiêu phát triển ngành Xây dựng, Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra: Phát triển ngành Xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầu trong nớc và có năng lực đấu thầu cơng trình xây dựng ở nớc ngồi. ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực và chất lợng quy hoạch, kiến trúc, thiết kế, xây dựng. Phát triển các doanh nghiệp xây dựng, trong đó chú trọng các doanh nghiệp mạnh theo từng lĩnh vực nh thuỷ điện, thuỷ lợi, cảng, cầu đờng...Tăng c- ờng quản lý nhà nớc về xây dựng.
Kế hoạch ngân sách nhà nớc giành cho xây dựng cơ bản đến năm 2005 là 60 tỷ USD, đến năm 2010 là 150 tỷ USD. Chỉ số đơ thị hố khoảng 45% năm 2010 thúc đẩy thị trờng xây dựng phát triển mạnh với tỷ lệ tăng trởng ớc tính khoảng trên 20%. Riêng các lĩnh vực thuộc Bộ xây dựng quản lý, đến năm 2010, tốc độ phát triển về xây lắp dự kiến tăng 9-10%, về vật liệu xây dựng tăng 12- 13%/năm.
Nhà ở là thị trờng lớn về khối lợng và đa dạng về loại hình xây dựng. Bình quân diện tích sàn nhà ở trên đầu ngời hiện nay ở các đơ thị Việt nam cịn rất thấp khoảng 3-5m / ng² ời. Chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2010 là 100% số hộ có nhà ở với mức bình quân là khoảng 12 m / ng² ời tơng đơng khoảng 6-7 triệu m nhà ở²
mới và hàng triệu m nhà cải tạo với tổng số vốn ² ớc tính khoảng 120.000 tỷ đồng.
Nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công nghiệp ở nớc ta là rất lớn. Đây là những cơng trình quan trọng, quyết định sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc, có quy mơ lớn, địi hỏi kỹ thuật và công nghệ hiện đại, sử dụng nhiều vốn, vật t và nhân lực có trình độ và chất lợng chun mơn cao.
Nhu cầu phát triển lĩnh vực t vấn, thiết kế là cấp bách. Đến năm 2005, t vấn Việt nam phải đảm nhận khoảng 50% giá trị t vấn của các dự án nớc ngoài. Hiện tại mới đạt tỷ lệ khoảng 12-25%, do đó cần tăng nhanh số cán bộ đầu đàn có trình độ khu vực và quốc tế, đủ sức cạnh tranh trong thị trờng t vấn.
Tóm lại, nhu cầu thị trờng xây dựng ở nớc ta những năm tới là rất lớn và phát triển theo hớng nâng cao dần chất lợng sản phẩm, kéo theo sự phát triển t- ơng ứng của thị trờng t vấn, thiết kế, thị trờng vật liệu, thị trờng công nghệ và khoa học xây dựng. Nhu cầu phát triển ngành đặt ra những địi hỏi cho cơng tác ĐTBD và giúp những ngời làm cơng tác ĐTBD nắm đợc u cầu đó và thể hiện trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐTBD.
Đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng thể hiện ở điều kiện sản xuất luôn biến đổi theo địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng; chu kỳ sản xuất thờng dài; sản xuất phải tiến hành theo đơn đặt hàng; q trình sản xuất phức tạp, có nhiều đơn vị cùng tiến hành thi công trên cùng một công trờng, sản xuất phải tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hởng lớn của thời tiết, điều kiện làm việc nặng nhọc...Tất cả những đặc điểm trên đã ảnh hởng đến mọi khâu của sản xuất kinh doanh xây dựng. Do đó việc nghiên cứu, vận dụng đặc điểm của ngành để ĐTBD cho đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp đạt hiệu quả là yêu cầu không thể thiếu trong công tác ĐTBD.