Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng tại trường đtbd cán bộ ngành xây dựng (Trang 113 - 118)

III. Thời gian: 1 tháng IV Nội dung chơng trình:

3.2.5.Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy.

Giáo viên là nhân tố đầu tiên trong số các nhân tố quyết định hiệu quả của việc hồn thiện cơng tác ĐTBD cán bộ quản lý doanh nghiệp. Thực tế tổ chức các khoá học cho thấy, giáo viên đóng vai trị quan trọng trong kết quả của khố học. Nếu giáo viên có trình độ chun mơn cao, phơng pháp giảng dạy thích hợp chất lợng sẽ đợc đảm bảo và ngợc lại.

Do đối tợng đào tạo của trờng là những cán bộ quản lý doanh nghiệp, các doanh nhân, những ngời làm kinh tế, họ cần có những kiến thức mới. Vì vậy, ở đây giáo viên khơng chỉ là giảng viên, mà cịn là một cố vấn có trình độ nghiệp vụ cao. Họ khơng chỉ là những nhà hùng biện mà cịn là những ví dụ sống để cho ngời học bắt chớc.

Trong điều kiện mơi trờng bên ngồi (xét theo quan hệ với trờng) phức tạp và năng động, những biến đổi trong nhiệm vụ, nội dung và tổ chức của quá trình học tập, thành phần và động cơ của học viên...diễn ra thờng xuyên đã đặt ra cho đội ngũ giáo viên của trờng khơng ít vấn đề. Bên cạnh đó, số liệu phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên chuyên trách cho thấy đội ngũ này hiện nay vừa thiếu về

số lợng, yếu về chất lợng và không hợp lý về cơ cấu. Từ đó vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên hiện nay là vấn đề hết sức cấp bách.

Để phát triển đội ngũ giáo viên, theo chúng tôi nhà trờng cần phải tiếp tục quan tâm vào giải quyết những vấn đề sau:

Thứ nhất, Cần có sự tuyển chọn, sàng lọc, đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên chuyên trách của trờng.

- Về đối tợng tuyển chọn:

Đội ngũ giáo viên chuyên trách của trờng có u điểm: nắm vững lý luận, phơng pháp s phạm tốt, thực hiện kế hoạch lên lớp ổn định. Nhợc điểm của đội ngũ này là kiến thức về kinh nghiệm thực tế ít. Để khắc phục đợc hạn chế của đội ngũ giáo viên chuyên trách nhà trờng cần tuyển chọn những cán bộ đã từng công tác ở các cơ quan nghiên cứu và những ngời có nhiều năm tham gia cơng tác quản lý ở các doanh nghiệp có nguyện vọng và khả năng đảm nhận công tác giảng dạy. Tuy vậy đội ngũ này cũng có những hạn chế nhất định nh tuổi đời cao, khả năng tiếp cận với những kiến thức mới nh ngoại ngữ, tin học, học tập để đáp ứng yêu cầu về học hàm, học vị...sẽ không bằng những cán bộ giảng dạy trẻ đợc tuyển chọn từ các sinh viên giỏi tốt nghiệp các trờng đại học.

Theo chúng tôi việc lựa chọn, ĐTBD đội ngũ giáo viên rất quan trọng và phải đợc tiến hành thờng xuyên theo quy trình sau (Sơ đồ 3.5- trang sau).

- Về ĐTBD giáo viên:

Một là, mở rộng mối quan hệ của giáo viên chuyên trách với mơi trờng bên

ngồi, trớc hết với những ngời tiêu dùng chủ yếu “sản phẩm” của họ. Cần chấm dứt tình trạng khép kín, khơng thay đổi của giáo viên. Vì một trong những nhiệm vụ của giáo viên là phải làm thay đổi phơng thức suy nghĩ của học viên.

Cán bộ nghiên cứu

Sơ đồ 3.5: Quy trình ĐTBD đội ngũ giáo viên

Nguồn: Nguyễn Văn Thắng. Luận án Phó tiến sĩ. Hà nội- 1990, tr 93.

Muốn vậy, giáo viên phải làm quen với điều kiện làm việc của học viên, với bản thân học viên, với những khó khăn của họ trong việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, những đòi hỏi đặc biệt của họ v.v... Để đạt đợc điều đó, giáo viên phải đi thực tế tại các doanh nghiệp tại các câu lạc bộ doanh nghiệp, các vụ, viện thuộc Bộ xây dựng v.v...và nếu có thể nhà trờng nên bố trí giáo viên làm một số công việc trong các doanh nghiệp trong ngành xây dựng.Trong quá trình đi thực tế, giáo viên đợc làm quen với các vấn đề kinh tế, tổ chức sản xuất và quản lý doanh nghiệp, phơng pháp tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng, chế độ tài chính... Sau thời gian thực tế ở các doanh nghiệp, giáo viên cũng phải làm những báo cáo thu hoạch tỉ mỉ, trong đó trình bày những vấn đề tổ chức và quản lý sản xuất ở những nơi họ thực tập.

Cán bộ lãnh đạo Sinh viên mới

tốt nghiệp T uy ển ch ọn

Giáo viên Đào thải

Đào tạo

Đi học Tại thực

Hai là, nâng cao trình độ nghiệp vụ của giáo viên chun trách thơng qua

ĐTBD.

Trong số giáo viên dạy về quản lý khó tìm ra ngời nào có ngay cả tri thức chun môn cao, cả kiến thức thực tế rộng và khả năng giáo dục xuất sắc. Vì vậy, việc ĐTBD giáo viên đợc xem là một khâu trọng yếu.

Trình độ nghiệp vụ cần phải nâng cao ở giáo viên dạy quản lý là tri thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn, các kỹ năng s phạm, các kỹ năng nghiên cứu, các kỹ năng công tác t vấn, các kỹ năng quản lý.

Việc ĐTBD giáo viên có thể thơng qua nhiều hình thức khác nhau: đào tạo trong nớc với các chơng trình tập huấn ngắn hạn, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ v.v...; đào tạo bồi dỡng thơng qua các chơng trình dự án hợp tác song phơng giữa Việt nam và nớc ngoài; đào tạo ở nớc ngoài dới sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế hoặc các nớc tiên tiến; đào tạo thông qua phơng thức từ xa nhờ các thành tựu khoa học hiện đại. Trong giai đoạn hiện nay để hoàn thiện đợc nội dung và chơng trình ĐTBD quản lý theo chúng tôi những giáo viên trẻ (dới 35 tuổi) phải đợc tiếp tục theo học các chơng trình Thạc sĩ (MBA) hoặc Tiến sĩ ở các nớc có nền kinh tế thị trờng. Đây không phải là t tởng sùng ngoại mà chúng ta phải thừa nhận rằng hiện nay chất lợng đào tạo về quản lý của họ hơn hẳn chúng ta và đợc sống hồ mình trong mơi trờng của nền kinh tế thị trờng bài giảng của giáo viên chắc chắn sẽ sinh động hơn. Đối với những giáo viên lớn tuổi, ngoại ngữ yếu thì con đờng hợp tác tổ chức các khoá đào tạo tại chỗ với các trờng và tổ chức quốc tế nh đã nói ở trên là chất xúc tác có hiệu quả nhất giúp cho họ tự học hỏi, vơn lên.

Ba là, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học, nhất là

đối với các giáo viên trẻ. Thông qua nghiên cứu khoa học, giáo viên có thể bổ sung và nâng cao kiến thức. Để các đề tài nghiên cứu phát huy đợc hiệu quả nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trờng cần mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp, các địa phơng và thực hiện các hợp đồng nghiên cứu theo đơn đặt hàng của họ.

Thứ hai, duy trì và tăng cờng mối quan hệ với đội ngũ giáo viên kiêm chức, nâng cao vai trò, trách nhiệm và quyền lợi của họ đối với công tác giảng dạy ở trờng.

Qua kinh nghiệm các nớc cũng nh qua thực tế cơng tác ĐTBD của mình, nhà trờng đã rút ra kinh nghiệm là công tác ĐTBD cán bộ cần thiết phải có sự phối hợp giảng dạy của đội ngũ giáo viên chuyên trách và giáo viên kiêm chức. Hai đội ngũ này sẽ bổ sung, khắc phục những mặt hạn chế của nhau và bảo đảm việc giảng dạy đạt kết quả cao hơn.

Đối tợng giáo viên kiêm chức gồm ba loại:

Một là, những ngời đang tham gia công tác quản lý ở các cục, vụ, viện trong và ngoài ngành. Họ nắm vững lý luận, chế độ chính sách quản lý, có kiến thức và kinh nghiệm thực tế.

Hai là, giám đốc doanh nghiệp, những doanh nhân có trình độ và phơng pháp.

Ba là, những giáo viên giỏi ở các trờng đại học xây dựng, kiến trúc, kinh tế v.v...

Để thu hút đợc đội ngũ giáo viên kiêm chức tham gia vào công tác giảng dạy cần có chính sách đãi ngộ phù hợp và phải tạo đợc mối quan hệ thờng xuyên, chặt chẽ với họ trong công tác giảng dạy của trờng.

Tuy nhiên, khơng phải tất cả giáo viên kiêm chức đều có phơng pháp giảng dạy tốt, bên cạnh đó do phải tham gia cơng tác quản lý nên việc thực hiện kế hoạch giảng dạy theo nhu cầu của nhà trờng khơng chủ động. Vì vậy, nhà trờng cũng cần có sự lựa chọn khi sử dụng đội ngũ này.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng tại trường đtbd cán bộ ngành xây dựng (Trang 113 - 118)