-Đào tạo nhà quản lý ở Cộng hoà Liên bang Đức.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng tại trường đtbd cán bộ ngành xây dựng (Trang 34 - 37)

d- Theo địa điểm hoặc nơi ĐTBD, có các hình thức:

1.3.1.2 -Đào tạo nhà quản lý ở Cộng hoà Liên bang Đức.

Nớc Đức có nhiều trờng đào tạo các chuyên gia kinh tế và quản lý. Trong đó nổi tiếng nhất là trờng U.S.W. Các học viên vào học trờng này thờng từ 2 nguồn: nguồn tự do và nguồn đào tạo theo địa chỉ (các doanh nghiệp cử ngời đi học và cung cấp kinh phí trong thời gian học). Thời gian đào tạo thờng ngắn nhng chơng trình đào tạo cao và khối lợng tài liệu yêu cầu học viên nghiên cứu nhiều.

ở Đức ngời ta đặc biệt coi trọng chơng trình, ngời ta có truyền thống tin tởng vào ý nghĩa của những nguyên tắc chung và hiệu quả của việc thực hiện chính xác các nguyên tắc đó. Học viên đợc lựa chọn rất cẩn thận để loại trừ những ngời không hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý trong tơng lai. Còn giảng viên là những nhà thực tiễn lỗi lạc đợc đào tạo có cơ sở lý luận. Ngoài các buổi thuyết trình những giảng viên này còn trực tiếp tổ chức và hớng dẫn các buổi thảo luận theo nhóm cho học viên. Học viên chỉ đợc nhận chứng chỉ khi kết thúc toàn bộ chơng trình của khoá học.

1.3.1.3 - Đào tạo, bồi dỡng nhà quản lý ở Nhật.

Việc ĐTBD ở Nhật là nhiệm vụ bắt buộc của ngời lao động và lãnh đạo của các xí nghiệp, công ty, hãng kinh doanh. Tuỳ theo truyền thống của các công

ty, từ 3 đến 5 năm ngời lao động lại đợc bồi dỡng hoặc đào tạo lại một lần theo các chuyên môn mới, tất nhiên là trong phạm vi của nghề nghiệp chủ yếu, quy mô của công ty, của hãng càng lớn thì vòng quay của việc bồi dỡng, đào tạo lại càng nhanh.

Ngoài các trờng đại học, ở Nhật còn có các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp các cán bộ quản lý. Hàng nghìn chơng trình giảng dạy, chủ yếu dựa trên một quan điểm s phạm thống nhất là hình thành ở ngời học ba nhóm kỹ năng: kỹ năng công nghệ, kỹ năng tổng hợp và kỹ năng giao tiếp.

- Kỹ năng công nghệ: liên quan đến việc nắm vững kiến thức về một nghề cụ thể giúp cho nhà quản lý nắm vững đợc khâu đơn giản nhất của việc làm. Nh- ng theo thứ bậc quản lý tăng lên thì ý nghĩa của kỹ năng công nghệ giảm đi.

- Kỹ năng giao tiếp: liên quan trực tiếp đến yếu tố con ngời, đến sự thấu hiểu công nhân, đánh giá đúng họ và thiết lập mối quan hệ toàn diện với họ thể hiện ảnh hởng có ý thức đối với họ...Đây là chức năng cần thiết cho tất cả các nhà quản lý trung gian (ban, phòng). Vì thế, trong chơng trình dành cho ngời quản lý cấp trung gian của Viện hàn lâm quản lý phần lớn thời gian dùng để nghiên cứu tâm lý học và xã hội học.

- Kỹ năng tổng hợp: là nghệ thuật dự đoán sự kiện và lập kế hoạch hành động, thông qua các quyết định và xác định chính sách phát triển của đơn vị, tổ chức... Những kỹ năng này cần cho cả các nhà quản lý cấp trung gian, nhng đặc biệt cần thiết cho các nhà quản lý cấp cao.

Trong các chơng trình đào tạo cán bộ quản lý, không có, hoặc có rất ít các khoa học chuyên ngành vì ngời ta cho rằng ngời học đã phải có kiến thức chuyên ngành tại hệ thống đào tạo đại học rồi.

- Đối với cán bộ quản lý ở cấp cơ sở thờng gắn với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các nhà quản lý đợc học tập những kiến thức nh hạch toán kế toán, nghệ thuật giao tiếp với công nhân viên chức dới quyền; marketing, sử dụng phơng tiện quản lý, những cơ sở về lý thuyết quản lý...

- Đối với cán bộ quản lý cấp trung gian nội dung của các khoá bồi dỡng chủ yếu là những kiến thức về nghệ thuật quản lý đội ngũ công nhân viên chức (tại đây phần lớn thời gian dùng để nghiên cứu tâm lý học và xã hội học), quản lý sản xuất và bán hàng; phơng pháp và nghệ thuật kinh doanh...

- Đối với cán bộ quản lý cấp cao, nội dung bồi dỡng và đào tạo là những kiến thức về các vấn đề có tác dụng đến yếu tố con ngời trong nền kinh tế đất n- ớc; các quan điểm chiến lợc về quản lý; phân tích xu thế phát triển nền kinh tế quốc dân...

Ngày nay, các nớc trên thế giới có xu hớng phát triển hoạt động bồi dỡng và đào tạo lại đội ngũ các nhà quản lý để họ có thể đảm đơng đợc vai trò và chức năng của quản lý. Nhà quản lý không những phải hiểu biết nhiều hơn, mà trớc hết cần biết phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh, giải thích đợc những mối quan hệ xã hội của các hành động quản lý, biết động viên và giúp đỡ cộng sự, tổ chức hợp lý các nguồn nhân lực và vật lực của quá trình lao động. Vì vậy, nội dung ĐTBD cần phải chú ý những đặc trng chủ yếu của công tác quản lý là tính phức tạp, tính kỷ luật nghiêm ngặt của nó, tính định hớng sáng tạo khoa học và thực tiễn của nó.

Một nội dung ĐTBD các nhà quản lý trên thế giới không thể không có đợc là việc học ngoại ngữ. Các nhà quản lý của thế kỷ XXI khi giao dịch với ngời nớc ngoài không cần qua phiên dịch, đó là mục tiêu đào tạo các nhà quản lý ở Nhật Bản.

Bên cạnh việc trang bị cho các nhà quản lý những kiến thức khoa học nh đã trình bày ở trên, ngời ta cho đó mới chỉ là một phần của chơng trình giảng dạy, một phần khác không kém phần quan trọng đó là việc rèn luyện cho các nhà quản lý có đợc những phẩm chất, năng lực và phong cách cá nhân, nh thái độ lao động tốt, ý thức xã hội, tính sáng tạo, tính kiên trì, tính kỷ luật, khả năng giao tiếp, tính tự phê bình, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, tính sẵn sàng tham gia lao động v.v...

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng tại trường đtbd cán bộ ngành xây dựng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w