Đổi mới phơng pháp ĐTBD.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng tại trường đtbd cán bộ ngành xây dựng (Trang 108 - 113)

III. Thời gian: 1 tháng IV Nội dung chơng trình:

3.2.4.2. Đổi mới phơng pháp ĐTBD.

Trong lý luận dạy học, có nhiều định nghĩa về phơng pháp dạy học. ở đây, chỉ nêu hai định nghĩa đáng chú ý:

Phơng pháp dạy học là con đờng chính yếu, cách thức làm việc phối hợp, thống nhất của thầy và trị, trong đó thầy truyền đạt nội dung trí dục để trên cơ sở đó, và thơng qua đó, mà chỉ đạo sự học tập của trị; cịn trị thì lĩnh hội và tự chỉ đạo sự học tập của bản thân, để cuối cùng đạt tới mục đích dạy học. (Nguyễn Ngọc Quang – Lý luận dạy học đại cơng, tập 2, Trờng cán bộ quản lý giáo dục TW 1, 1989).

Phơng pháp dạy học là những cách thức hoạt động tơng tác đợc điều chỉnh của giáo viên và học sinh hớng vào việc giải quyết các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học. (Iu.k.Babansky- Giáo dục học, Matxcơva, 1983).

Trong mối quan hệ giữa dạy và học, một vấn đề đặt ra ngoài việc dạy và học cái gì hay nội dung gì, cịn có dạy và học theo cách nào hay phơng pháp nào?

Hiện nay phơng pháp cơ bản đang đợc áp dụng tại trờng là phơng pháp truyền thống (giáo viên giảng bài- học viên nghe, ghi chép). Phơng pháp dạy học này đã bộc lộ những nhợc điểm lớn: do ngời học buộc phải tiếp thu những giá trị học vấn có sẵn, áp đặt từ bên ngồi, lớp đợc tổ chức cố định, sơ cứng nên dễ làm cho học viên thụ động (nghe, cùng t duy, cùng kết luận để hiểu và tái hiện), khơng giúp học viên phát huy đầy đủ tính tích cực, độc lập và nhất là t duy sáng tạo và kỹ năng, kỹ xảo thực hành. Bên cạnh đó, phơng pháp này chỉ cho phép học viên đạt tới trình độ tái hiện của sự lĩnh hội.

Trớc tình hình kiến thức gia tăng, bùng nổ cả về khối lợng và chất lợng, cả về tốc độ và phạm vi lĩnh vực, cách nâng cao chất lợng chủ yếu dựa vào kiến thức là ở thế bị động, khó đạt đợc mục tiêu ĐTBD con ngời có bản lĩnh giải quyết vấn đề do thực tiễn đặt ra mà phải chú trọng đúng mức hơn, thậm chí phải đặt lên hàng đầu vấn đề đổi mới về phơng pháp dạy học.

Đổi mới phơng pháp dạy học, thực chất là từng bớc tạo ra những điều kiện để chuyển từ phơng pháp dạy học truyền thống sang phơng pháp dạy học tích cực, hiện đại.

Đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề cấp bách, bởi vì:

- Yêu cầu của đổi mới mục tiêu ĐTBD là hớng vào việc tạo ra những con ngời “lao động tự chủ và sáng tạo”, có năng lực thích nghi với nền kinh tế thị tr- ờng nhiều thành phần và khoa học- công nghệ ngày càng hiện đại.

- Yêu cầu của đổi mới nội dung môn học và cấu trúc nội dung theo hớng tinh giản, giảm giờ lý thuyết.

- Xu thế thay đổi của thế giới trong mấy thập kỷ qua về mục tiêu của ngời học. Nếu thập kỷ 60 mục tiêu “học để biết”, đến thập kỷ 70 “học để ứng dụng”, thì giờ đây “học để làm”.

Sự phân tích trên giúp ta ý thức sâu sắc hơn về Nghị quyết Hội nghị TW Đảng 4 (khoá VII) “Đổi mới phơng pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm với nghiên cứu khoa học, gắn nhà trờng với xã hội. áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh những năng lực t duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.

Nhìn chung chất lợng ĐTBD liên quan đến đối tợng, mục tiêu và phơng pháp ĐTBD. Ba vấn đề này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vấn đề quan trọng là chúng ta nên lựa chọn từng phơng pháp phù hợp với từng đối tợng cụ thể. Đối tợng của ĐTBD cán bộ quản lý ngành xây dựng đa số là những cán bộ lớn tuổi (theo thống kê, tuổi đời trung bình của học viên tại trờng ĐTBD cán bộ hiện nay gần 40), có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn, đang làm công tác quản lý. Vì thế, khi trở về trờng học những cán bộ này có nguyện vọng: một mặt là đợc bồi dỡng về lý luận, tiếp thu những chính sách, những kiến thức, kỹ năng, kinh

nghiệm mới, nhng mặt khác họ muốn qua khoá học sẽ đợc giải đáp những vấn đề đang vớng mắc, khó khăn trong thực tế đơn vị.

Chính vì vậy địi hỏi cán bộ giảng dạy ở đây khơng chỉ nắm vững lý luận, nắm vững chính sách, có kiến thức chun mơn sâu, rộng mà phải có nhiều kinh nghiệm thực tế và phơng pháp giảng dạy tích cực. Phơng pháp “dạy chay” chỉ trình bày khái niệm, định đề...sẽ khơng phù hợp và không đạt kết quả.

Trong tình hình thực tế hiện nay, khi mà hầu hết các nớc trên thế giới đã và đang áp dụng nhiều phơng pháp đào tạo mới, chúng tôi cho rằng nhà trờng cần mạnh dạn đổi mới và áp dụng phơng pháp mới vào công tác giảng dạy. Một trong những phơng pháp mới đó là phơng pháp tình huống.

Phơng pháp tình huống đợc phát triển đầu tiên ở trờng quản lý Havard (Havard Business Shool) hiện nay phơng pháp này đang đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc châu Âu. ở đây các cơ sở đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp đã coi phơng pháp xử lý tình huống nh một cơng cụ s phạm mạnh mẽ, nh một phơng pháp bổ trợ hữu hiệu cho các phơng pháp s phạm truyền thống.

Một tình huống ngắn thờng đợc mơ tả từ 3 đến 5 trang, một tình huống dài có thể là 40 đến 60 trang. Trong giờ xử lý tình huống qui trình thờng đợc thực hiện nh sau:

1- Cá nhân học viên nghiên cứu tình huống nhằm phân biệt những vấn đề đợc nêu ra trong tình huống (thời gian từ 20 đến 30 phút).

2- Lớp học đợc phân chia thành nhóm hoặc tổ để tổ chức thảo luận những vấn đề đợc mơ tả trong tình huống và đợc đa ra những giải pháp cho những vấn đề đó (thời gian từ 45 đến 60 phút).

3- Cả lớp tập trung lại để xử lý tập thể tình huống nêu ra. ở đây đại diện

các nhóm đa ra những giải pháp, những lập luận đại diện cho nhóm mình và những lập luận để chống lại các ý kiến, và các giải pháp trái ngợc.

4- Cuối cùng, cùng với sự hớng dẫn của giáo viên, thảo luận hớng về một hoặc một vài giải pháp đợc coi là tốt nhất.

Phơng pháp tình huống đã đạt đợc một ý tởng của quản lý là trong quản lý ln phải phối hợp các mục đích trái ngợc nhau. Trong đào tạo cán bộ quản lý sử dụng phơng pháp tình huống sẽ giúp học viên phát triển một số khả năng sau đây:

- Khả năng nhận biết: từ các số liệu, thông tin và mối quan hệ giữa các sự việc đợc mơ tả trong tình huống.

- Khả năng hình thành các lập luận trên cơ sở các kiến thức đã nhận biết đ- ợc từ tình huống.

- Khả năng truyền đạt, trao đổi lập luận của mình cho ngời khác để đi đến các kết quả tốt trong các lĩnh vực quản lý.

Tổng quát là giúp học viên phát triển t duy một cách độc lập và biết hình thành những lập luận có căn cứ, lý lẽ.

Khi áp dụng phơng pháp tình huống cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau: dần dần, tích luỹ và đa dạng hố.

- Dần dần: từ tình huống đơn giản đến tình huống phức tạp. Từ tình huống ngắn đến tình huống dài.

- Tích luỹ: phối hợp nội dung của các tình huống khác nhau nh tài chính, sản xuất, marketing...

- Đa dạng hố: phơng pháp tình huống phải đợc sử dụng cùng với các ph- ơng pháp khác. Phạm vi các tình huống phải đa dạng.

Qua phân tích ở trên cho thấy phơng pháp tình huống là phơng pháp đào tạo có hiệu quả. Vì vậy nhà trờng cần tổ chức biên tập các tình huống phục vụ công tác ĐTBD cán bộ quản lý doanh nghiệp. Các tình huống có thể đợc biên tập theo các chủ đề nh: tài chính, quản lý sản xuất, quản lý nguồn nhân lực, chiến lợc phát triển, luật kinh doanh ...Để có đợc những tình huống tốt phục vụ cơng tác ĐTBD cán bộ quản lý gắn liền với điều kiện của Việt nam tôi đề nghị nhà trờng phải phối hợp với các nhà doanh nghiệp, các nhà quản lý trong cơng tác biên tập tình huống giảng dạy. Đối với giáo viên, để công tác giảng dạy đạt kết quả thì phải phối hợp sử dụng phơng pháp tình huống với các phơng pháp khác.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng tại trường đtbd cán bộ ngành xây dựng (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w