ở Đức ngời ta đặc biệt coi trọng chơng trình, ngời ta có truyền thống tin tởng vào
1.3.2. Những bài học rút ra cho Việt nam.
Từ kinh nghiệm ĐTBD cán bộ quản lý doanh nghiệp của các nớc trên thế giới nổi lên một số vấn đề đáng quan tâm sau:
- Cần phải coi ĐTBD cán bộ quản lý là một trong những quốc sách hàng đầu để xây dựng và phát triển đất nớc.
- Đào tạo, bồi dỡng là một quá trình liên tục, chừng nào cán bộ quản lý cịn làm việc thì cịn phải đợc ĐTBD. Quá trình này đợc chia làm nhiều cấp độ khác nhau với những hình thức và thời gian ĐTBD thích hợp. Việc ĐTBD đợc tiến hành theo phơng châm "thiếu gì bồi dỡng nấy", "khơng bồi dỡng thì khơng đề bạt", "khơng bồi dỡng thì khơng xếp, khơng nâng ngạch".
- Cần có một cơ chế buộc cán bộ quản lý đơng nhiệm để có thể tiếp tục đảm nhận cơng tác thì định kỳ phải đi học để cập nhật và bổ sung kiến thức.
- Chỉ bồi dỡng kiến thức cho những ngời đã kinh qua công tác thực tế. - Kinh nghiệm về đối tợng, mơ hình và thời gian ĐTBD : Xu hớng mang tính phổ biến hiện nay ở nhiều nớc trên thế giới là đối tợng, mơ hình ĐTBD th- ờng mang tính đa dạng và thuận lợi cho ngời học. Mơ hình hay phơng thức và hình thức ĐTBD có nhiều loại : đào tạo tại doanh nghiệp (mở lớp), tại cơ sở đào tạo, tại địa phơng nơi ngời học có nhu cầu, tại một vùng lân cận với nhau có nhu
cầu học, đào tạo từ xa v.v... trong đó đáng chú ý là mơ hình “thu xếp kép”, tức là mơ hình phối hợp giữa cơ sở đào tạo chính với cơ sở đào tạo có nguồn tuyển sinh thông qua hợp đồng. Chẳng hạn, cơ quan đào tạo chính cấp bằng, giảng các mơn chủ yếu, chấm thi..., còn sơ sở đào tạo phối hợp giảng một số môn phụ, tuyển sinh, quản lý học tập, chịu trách nhiệm về nơi ăn học... Xu hớng chung của các n- ớc thờng rút ngắn lại thời gian đào tạo cho mỗi khoá học trong tất cả các đối t- ợng. Các lớp bồi dỡng thời gian rất ngắn, thấp nhất là một tuần và dài nhất là 6 tháng, tuỳ theo từng đối tợng và nhu cầu của học viên.
- Kinh nghiệm về cấu trúc nội dung, chơng trình : Kinh nghiệm của một số nớc cho thấy việc xác định nội dung, chơng trình phải tuân thủ các căn cứ sau đây:
+ Phải xuất phát từ trình độ đối tợng và mơ hình đào tạo.
+ Phải đáp ứng hay căn cứ vào nhu cầu thị trờng, nhu cầu ngời học cần. + Phải đón bắt đợc sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học- công nghệ và nhịp thở của kinh tế thị trờng.
+ Phải căn cứ vào khả năng tài chính – ngân sách mà ngời học hoặc cơ quan, doanh nghiệp cử đi học có thể chịu đựng đợc.
+ Cấu trúc nội dung, chơng trình đối với các lớp bồi dỡng thờng có phần lý thuyết cố định, các chuyên đề thực tế, cùng xê-mi-na sinh động, thiết thực.
- Kinh nghiệm về tổ chức bộ máy quản lý giảng dạy: bộ máy quản lý giảng dạy thờng có cơ sở đào tạo chính và các cơ sở phối hợp cùng tham gia quản lý đào tạo, giảng dạy. Cơ sở phối hợp có thể là các trờng, viện, cơ quan t vấn, các doanh nghiệp trong và ngồi nớc. Có nơi một khố đào tạo ngồi cơ sở chính cịn có nhiều cơ sở khác phối hợp. Thờng có khoảng 50% lớp đào tạo đợc mở ở địa điểm bên ngoài cơ sở đào tạo.
- Cần có một đội ngũ giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm. Họ là những nhà thực tế lỗi lạc, đợc đào tạo một cách cơ bản, vừa nắm vững lý luận, vừa tinh thơng thực tế. Họ cũng có thể là các nhà lãnh đạo, quản lý các cơ quan nghiên cứu khoa học, các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cơ quan quản lý nhà nớc v.v....
- Phơng pháp giảng dạy và học tập: Kết hợp nghe giảng, làm bài tập với việc thảo luận trên lớp theo nhóm hoặc theo chuyên đề, với các chơng trình tham quan, thực tập thiết thực. Kết hợp các phơng pháp giảng dạy truyền thống (thuyết trình) với các phơng pháp mới-tích cực (xử lý tình huống, trị chơi quản lý, đóng vai, mơ phỏng vv...). Coi trọng việc rèn luyện kỹ năng thực hành trong thực tiễn, cũng nh cách phân tích tình huống và ra quyết định vv...
- Tài liệu học tập phải đợc cung cấp đầy đủ cho học viên. Cách biên soạn tài liệu khá độc đáo và hấp dẫn.
- Việc đánh giá kết quả học tập của học viên đợc thực hiện dân chủ, hình thức đánh giá mới lạ và phối hợp nhiều cách đánh giá trong một khố học.
- Kinh nghiệm về tài chính-ngân sách cho đào tạo: Tạo lập ngân sách cho sự nghiệp đào tạo là điều kiện có ý nghĩa quyết định đến sự thắng lợi của công tác đào tạo. ở các nớc, việc tạo lập ngân sách cho đào tạo rất phong phú, đa dạng bao gồm nhiều nguồn, nhiều cách khác nhau để hình thành. Bao gồm:
+ Nhà nớc cấp kinh phí hồn tồn (khơng mang tính phổ biến).
+ Cơ sở đào tạo cùng với các công ty và các tổ chức khác tham gia vốn hình thành ngân sách đào tạo.
+ Ngân sách một phần do Nhà nớc cấp và một phần do các cơ quan, các doanh nghiệp cử ngời đi học đóng góp.
+ Ngời học đóng góp ngân sách đào tạo dới dạng học phí...
Việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc trong lĩnh vực ĐTBD nhà quản lý có thể giúp các đơn vị, các ngành, các cơ sở đào tạo rút ra những bài học bổ
ích, những cách làm hay, những ý tởng mới mẻ và vận dụng có chọn lọc vào điều kiện, hoàn cảnh của Việt nam, nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng của công tác ĐTBD cán bộ quản lý.
Chơng 2
Thực trạng công tác đào tạo, Bồi dỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng