9 Các đối tợng khác 600 600 600 600 600 600 600 600 600 5400 Tổng cộng3500460046004600 4600 4650 4700 4700 4700 4
2.2.1.3- Trình độ của cán bộ quản lý (xem bảng 2.3):
a - Về trình độ chun mơn:
Trình độ chun mơn của cán bộ quản lý các đơn vị cơ sở trong Ngành
chủ yếu là đại học. Tỷ lệ cán bộ quản lý có trình độ từ đại học trở lên là 70,48% (Trung ơng là 74,57%, Địa phơng là 64,93%).
Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Ngành, tỷ lệ cán bộ quản lý có trình độ trên đại học còn thấp. Số cán bộ này chủ yếu tập trung tại các Công ty T vấn, với 6,45% tiến sĩ và 10,48% thạc sĩ.
Số cán bộ quản lý có trình độ cao đẳng, trung cấp và loại khác chiếm khoảng gần 1/3 tổng số. Trong đó: Cao đẳng và trung cấp có 1.947 ngời, chiếm 20,16%, sơ cấp trở xuống có 904 ngời, chiếm 9,36%. Đây là những tỷ lệ khá cao, khó có thể chấp nhận đối với đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là khi trong số cán bộ này cịn đến 9,36% có trình độ từ sơ cấp trở xuống.
Thực trạng trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ quản lý các đơn vị sản xuất kinh doanh trong Ngành địi hỏi phải có kế hoạch nhằm từng bớc nâng cao trình độ cho họ bằng nhiều hình thức đào tạo khác nhau theo hớng tăng tỷ trọng
số có trình độ tiến sĩ và thạc sĩ, giảm tỷ trọng cao đẳng, trung cấp và nhất là số có trình độ sơ cấp hoặc cha qua đào tạo.
Bảng 2.3. Cơ cấu trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ quản lý các đơn vị cơ sở ngành Xây dựng năm 2000
đơn vị: ngời
T
T Cán bộ quản lý Tổngsố Đ. Học trở lên C. đẳng, tr. cấpTrong đó: Loại khácS.lợng % S.lợng % S.lợng % S.lợng % S.lợng % S.lợng %
A 1 2 3 4 5 6 7 8
1 Khu vực SXKD 9.659 6.808 70,48 1.947 20,16 904 9,362 Khối Trung ơng 5.565 4.150 74,57 959 17,23 456 8,20 2 Khối Trung ơng 5.565 4.150 74,57 959 17,23 456 8,20 3 Khối Địa phơng 4.094 2.658 64,93 988 24,13 448 10,94
Nguồn: Dự án sự nghiệp kinh tế Điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ cán“
bộ-viên chức ngành Xây dựng; đề xuất kế hoạch và giải pháp đào tạo bồi dỡng cán bộ-viên chức đến năm 2010 , Hà nội 2002.”
b - Về Trình độ Anh văn (xem bảng 2.4):
Sự chuyển đổi từ một xã hội khép kín sang một xã hội mở cửa, hồ nhập tất yếu dẫn đến yêu cầu về việc nâng cao trình độ ngoại ngữ với t cách là phơng tiện quan trọng để giao tiếp, để không ngừng mở rộng mối quan hệ, tăng cờng hợp tác phát triển với các quốc gia trên thế giới.
Có thể nói rằng trình độ ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ quản lý các đơn vị cơ sở trong Ngành cha tơng xứng với yêu cầu và địi hỏi thực tế của cơng việc tr- ớc mắt và những năm tiếp theo (có 5.823 cán bộ quản lý cha biết tiếng Anh, chiếm tới 60,29%).
Trong khu vực sản xuất kinh doanh có 39,12% cán bộ quản lý biết tiếng Anh, trong đó: Trình độ A và B là 32,82%; C và sau C là 6,9%. Tỷ lệ cán bộ quản lý thuộc khối Trung ơng biết tiếng Anh gấp khoảng 2,4 lần khối Địa phơng. Một điểm đáng lu ý là tỷ lệ cán bộ quản lý có trình độ Anh văn C và sau C thấp sẽ có
những hạn chế nhất định đối với khả năng sử dụng ngoại ngữ của họ trong công tác. Đa số chỉ học cho biết rồi để đấy và quên dần rất lãng phí.
Bảng 2.4. Trình độ tiếng Anh của đội ngũ cán bộ quản lý các đơn vị cơ sở ngành Xây dựng năm 2000
đơn vị: ngời
Số
TT Cán bộ quản lý Tổngsố Trình A và độ B Trình C và độsau CTrong đó: Cha biết S.lợng % S.lợng % S.lợng %
A 1 2 3 4 5 6 7 8
1 Khu vực SXKD 9.659 3.170 32,82 666 6,90 5.823 60,292 Khối Trung ơng 5.565 2.184 39,25 527 9,47 2.854 51,28 2 Khối Trung ơng 5.565 2.184 39,25 527 9,47 2.854 51,28 3 Khối Địa phơng 4.094 986 24,08 139 3,40 2.969 72,52
Nguồn: Dự án sự nghiệp kinh tế Điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ cán“
bộ-viên chức ngành Xây dựng; đề xuất kế hoạch và giải pháp đào tạo bồi dỡng cán bộ-viên chức đến năm 2010 , Hà nội 2002.”
c - Về trình độ tin học (xem bảng 2.5):
Có số lợng rất lớn 6.118 ngời, chiếm 63,34% tổng số cán bộ quản lý cha biết tin học. Đây là một hạn chế rất lớn trong thời đại công nghệ thông tin.
Số cán bộ quản lý có trình độ tin học A và B là 34,13%; C và đại học 2,53%. Tỷ lệ này của khối Trung ơng cao hơn khối Địa phơng.
Trong số cán bộ quản lý biết tin học thì đa số mới chỉ dừng lại ở trình độ A và B, và chủ yếu là dùng máy tính thay cho máy chữ (soạn, lu văn bản), khả năng ứng dụng tin học vào công tác chuyên môn rất hạn chế.
Bảng 2.5. Trình độ tin học của đội ngũ cán bộ quản lý các đơn vị cơ sở ngành Xây dựng năm 2000
đơn vị: ngời
TT Cán bộ quản lý Tổng
số Trình A và độ B Trình C và độ đ.họcTrong đó: Cha biết S.lợng % S.lợng % S.lợng %
A 1 2 3 4 5 6 7 8
1 Khu vực SXKD 9.659 3.297 34,13 244 2,53 6.118 63,342 Khối Trung ơng 5.565 2.057 36,96 182 3,27 3.326 59,77 2 Khối Trung ơng 5.565 2.057 36,96 182 3,27 3.326 59,77 3 Khối Địa phơng 4.094 1.240 30,29 62 1,51 2.792 68,20
Nguồn: Dự án sự nghiệp kinh tế Điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ“
cán bộ-viên chức ngành Xây dựng; đề xuất kế hoạch và giải pháp đào tạo, bồi d- ỡng cán bộ-viên chức đến năm 2010 , Hà nội 2002”
d - Về trình độ lý luận chính trị (xem bảng 2.6):
Bảng 2.6. Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ quản lý các đơn vị cơ sở ngành Xây dựng đến năm 2000
đơn vị: ngời
T
T Cán bộ quản lý Tổngsố Cao cấp Trong đó:Trung cấp Cha họcS.lợng % S.lợng % S.lợng % S.lợng % S.lợng % S.lợng %
A 1 2 3 4 5 6 7 8
1 Khu vực SXKD 9.659 722 7,47 1.262 12,03 7.675 80,492 Khối Trung ơng 5.565 398 7,15 697 12,52 4.470 80,33 2 Khối Trung ơng 5.565 398 7,15 697 12,52 4.470 80,33 3 Khối Địa phơng 4.094 324 7,91 565 13,80 3.205 78,29
Nguồn: Dự án sự nghiệp kinh tế Điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ cán“
bộ-viên chức ngành Xây dựng; đề xuất kế hoạch và giải pháp đào tạo bồi dỡng cán bộ-viên chức đến năm 2010 , Hà nội 2002”
Qua bảng trên ta thấy có tới 7.675 ngời, chiếm 80,49% cán bộ quản lý cha đợc đào tạo về lý luận chính trị. Đặc biệt, tỷ lệ này ở cấp Trung ơng cao hơn so với cấp Địa phơng (tơng ứng là 80,33% và 78,29%). Mặt khác, trình độ lý luận chính trị của cán bộ quản lý đã đợc đào tạo chủ yếu là trung cấp. Số cán bộ quản lý có trình độ lý luận chính trị cao cấp chiếm tỷ lệ nhỏ (7,47%).
e- Các lớp bồi dỡng đã qua sau năm 1998 (xem bảng 2.7):
Qua số liệu cho thấy có gần 80% cán bộ quản lý trong các đơn vị sản xuất kinh doanh ngành xây dựng cha đợc ĐTBD kiến thức quản lý kinh tế.
Số cán bộ quản lý qua các lớp bồi dỡng về quản lý hành chính là 377 ngời, chiếm 3,9%; đã qua các lớp bồi dỡng về quản lý kinh tế là 1.650 ngời, chiếm 17,08% và các lớp bồi dỡng khác là 1.727 ngời, chiếm 17,88%.
Nhìn chung tỷ lệ đi học các lớp bồi dỡng của cán bộ quản lý khối Địa ph- ơng cao hơn khối Trung ơng.
Bảng 2.7. Số lợng và tỉ lệ cán bộ quản lý các đơn vị cơ sở ngành Xây dựng đã qua các lớp bồi dỡng từ sau năm 1998
T