Nội dung quản lý hoạt động CS GD trẻ ở các trường MNTT:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 33 - 39)

1.3.3.1. Quản lý chất lượng hoạt động chăm sĩc (nuơi dưỡng, sức khoẻ và bảo vệ) trẻ Mầm non:

a) Quản lý nội dung, chương trình chăm sĩc trẻ MN:

Để đạt được mục tiêu đã định về phát triển thể chất, trẻ MN cần được chăm sĩc, nuơi dưỡng đúng cách để trẻ phát triển cân đối, hài hồ. Tạo cho trẻ cĩ cơ thể khoẻ mạnh là tiền đề cho sự phát triển tâm lý, nhận thức. Nhằm đảm bảo sự phát triển thể chất của trẻ, Vụ GD Mầm non, Bộ GD&ĐT đã cĩ qui định về nội dung và cụ thể hĩa bằng chương trình chăm sĩc trẻ ở các độ tuổi. Để chỉ đạo tổ chức tốt quá trình nuơi trẻ, HT phải nắm vững nội dung, chương trình này và chỉ đạo thực hiện, kiểm tra theo dõi thường xuyên việc thực hiện chương trình ở các lớp của trường mình. Mặt khác phải tạo những điều kiện

cần thiết về CSVC và trang thiết bị để GV và bảo mẫu cĩ thể thực hiện tốt chương trình qui định.

b) Quản lý, tổ chức hoạt động chăm sĩc trẻ MN:

Để quá trình chăm sĩc trẻ thực hiện được đúng nội dung, đúng chương trình đã qui định nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra, HT phải quản lý được việc thực hiện hoạt động này của các GV và bảo mẫu. Cơng việc này bao gồm nhiều việc cụ thể khác nhau nhưng đều thống nhất nội dung, chương trình qui định chung vận dụng vào điều kiện cụ thể của trường để xây dựng thiết kế được kế hoạch chăm sĩc trẻ đảm bảo tính khoa học, khả thi và hiệu quả. Đảm bảo việc tổ chức các chế độ ăn, ngủ phù hợp với từng độ tuổi. Khẩu phần ăn hằng ngày của trẻ phải đảm bảo nhu cầu năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết. Phải đảm bảo an tồn về thể chất và tâm lý, tránh các tai nạn về thể chất và tổn thương về tinh thần của trẻ. Muốn vậy, chủ thể quản lý trường MN phải:

- Quản lý tốt việc trang bị và sử dụng hiệu quả các điều kiện để chăm sĩc sức khoẻ, vệ sinh và đảm bảo an tồn cho trẻ. Các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, đồ chơi ngồi trời, tồn bộ mơi trường nhà trường phải là mơi trường an tồn với trẻ. Bếp ăn được sắp xếp theo qui trình một chiều, đáp ứng được chuẩn VSATTP.

- Chỉ đạo và thường xuyên kiểm tra chế độ VSATTP ở mọi khâu của quá trình nuơi dưỡng, nhằm đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ trong ăn uống. Các nguồn thực phẩm cho trẻ ăn cần cĩ nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng và VSATTP.

- Quản lý, giám sát một cách thường xuyên hoạt động chăm sĩc sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ an tồn cho trẻ. Cĩ các biện pháp phịng bệnh theo mùa và phịng tránh tai nạn cho trẻ.

- Tổ chức nghiêm túc chế độ kiểm tra định kỳ và khơng định kì việc chăm sĩc trẻ về tất cả các mặt: VSDD, VSMT, vệ sinh cá nhân trẻ. Đảm bảo mơi trường nhà trường luơn sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh; giáo dục mọi người cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh.

- Chỉ đạo GV thường xuyên rèn luyện cho trẻ những thĩi quen, kĩ năng vệ sinh, sống khỏe mạnh.

- Tổ chức đánh giá định kì sự phát triển thể chất của trẻ. Xác định những trẻ cĩ sự khơng bình thường trong sự phát triển về thể chất (suy dinh dưỡng, dư cân, béo phì), tìm kiếm nguyên nhân và yêu cầu giáo viên, bảo mẫu cĩ hướng khắc phục.

- Chỉ đạo GV và bảo mẫu đề ra những biện pháp hợp lý trong việc chăm sĩc những trẻ “cá biệt”: yếu - suy dinh dưỡng, lười ăn, ăn hay nơn; thừa cân - béo phì, thèm ăn uống chất béo và ngọt; những bé hay bị dị ứng, hay đau ốm thường xuyên cần phải cĩ sự chăm sĩc đặc biệt của giáo viên.

1.3.3.2. Quản lý chất lượng hoạt động giáo dục trẻ Mầm non:

Việc quản lý chất lượng hoạt động giáo dục trẻ được thực hiện bằng bốn nội dung chính:

a) Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình giáo dục:

- Nội dung giáo dục trẻ MN được cụ thể hĩa bằng chương trình GD ở từng độ tuổi do Bộ GD&ĐT ban hành, được thực hiện thống nhất trên phạm vi cả nước.

Thực hiện chương trình là thực hiện nội dung GD trẻ để đạt được mục tiêu đào tạo của trường MN. Vì thế quản lý việc thực hiện nội dung chương trình GD trẻ là một trong hai nhiệm vụ trọng tâm của người HT trường MN. Đĩ là việc người HT bằng các tác động quản lý đảm bảo xây dựng và thực

hiện được kế hoạch giáo dục của nhà trường một cách hợp lý trên cơ sở chương trình giáo dục qui định.

Để thực hiện tốt việc quản lý hoạt động CS - GD trẻ, người HT trường MN cần nắm vững chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ hiểu biết sâu, rộng trên nhiều lĩnh vực CS - GD trẻ và thường xuyên cập nhật các kiến thức mới về khoa học GDMN, đồng thời nắm vững các chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước và của ngành về bậc học, biết vận dụng sáng tạo nội dung, chương trình chung vào hồn cảnh cụ thể của địa phương, của trường mình. Đây là vấn đề quan trọng nhất, và khĩ thực hiện để đáp ứng được yêu cầu đổi mới của chương trình GDMN mới hiện nay.

- Đây cũng là cơng việc quản lý cơng tác giảng dạy, cơng tác chủ nhiệm lớp, hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ của giáo viên; cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên. HT phải chỉ đạo thực hiện và quan tâm tạo điều kiện để GV thực hiện đầy đủ các nội dung được quy định trong chế độ sinh hoạt của trẻ. HT cần cĩ kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất vào các thời điểm khác nhau về tình hình thực hiện chế độ sinh hoạt cho trẻ của GV để kịp thời uốn nắn những lệch lạc, thiếu sĩt. Nội dung chương trình phải được cụ thể hĩa, điều chỉnh để đảm bảo được tính vừa sức, phù hợp với sự phát triển của từng bé, phát huy được tính tích cực học tập ở trẻ.

Việc nắm vững và quản lý, chỉ đạo thực hiện tốt mục tiêu chương trình GD trẻ vừa là nhiệm vụ, vừa là mục tiêu đối với CBQL cũng như GV để nâng cao chất lượng của các trường mầm non.

b) Quản lý phương pháp giáo dục:

Nội dung, chương trình giáo dục trẻ chỉ phát huy được hiệu quả khi người GV cĩ được phương pháp giáo dục thích hợp. Vì vậy, việc quản lý

phương pháp giáo dục là rất quan trọng. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong GDMN hiện nay là:

- Các phương pháp thực hành, trải nghiệm:

Là nhĩm phương pháp hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi. Sử dụng các đồ vật dụng cụ đơn giản phù hợp với mục đích và nội dung giáo dục. Trẻ cùng làm theo và thao tác với đồ vật như: sờ mĩ, cầm nắm... Sử dụng các yếu tố chơi, các trị chơi thích hợp để kích thích trẻ hoạt động, mở rộng hiểu biết về mơi trường xung quanh và phát triển ngơn ngữ [8].

- Các phương pháp trực quan:

Là dùng các phương tiện trực quan như đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh, phim ảnh, hành động mẫu cho trẻ quan sát, nĩi và làm theo, rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan nghe, nhìn, ngửi, sờ, nếm...

- Các phương pháp dùng lời:

Là nhĩm phương pháp dùng lời nĩi để kể diễn cảm, đặt câu hỏi gợi mở được sử dụng phù hợp cùng với các cử chỉ, điệu bộ nhằm khuyến khích trẻ tập nĩi và giao tiếp với đồ vật, với người xung quanh, tạo tình huống thích hợp để trẻ bộc lộ ý muốn, chia sẻ những cảm xúc với người khác bằng hành động cụ thể [7].

Việc sử dụng phương pháp chỉ đạt được hiệu quả khi nĩ phù hợp với nội dung giáo dục, lứa tuổi và đặc điểm cá nhân trẻ. Vì vậy, người HT phải định hướng, kiểm tra và đánh giá một cách thường xuyên việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục.

c) Quản lý tổ chức hoạt động giáo dục:

Mức độ đạt tới mục tiêu giáo dục, thực hiện nội dung, chương trình đã đề ra và việc sử dụng phương pháp dạy học hợp lý được thể hiện trong quá

trình người giáo viên, bảo mẫu tổ chức quá trình giáo dục trẻ. Vì vậy, một trong những nội dung quản lý quan trọng của HT trường MN là quản lý quá trình tổ chức hoạt động giáo dục. Đây là cơng việc thường xuyên, lâu dài và tồn diện bao gồm những nội dung cơ bản:

- Quản lý việc lập kế hoạch giáo dục trẻ gồm kế hoạch năm học, kế hoạch từng tháng, tuần, kế hoạch bài học để đảm bảo kế hoạch phải được xây dựng trên cơ sở mục tiêu, nội dung, chương trình, phù hợp với tình hình cụ thể của trường, lớp và đặc điểm, trình độ phát triển của trẻ. Trong đĩ, kế hoạch tổ chức hoạt động học (hoạt động chính) đĩng vai trị quan trọng.

- Quản lý việc thực hiện kế hoạch giáo dục (tổ chức hoạt động giáo dục); đĩ là việc kiểm tra thường xuyên để theo dõi việc thực hiện kế hoạch giáo dục đã đề ra. Trong đĩ cần đặc biệt chú ý đến việc tự kiểm tra, đánh giá việc thực hiện và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế. Trên cơ sở kiểm tra, chủ thể quản lý cĩ những chỉ đạo cần thiết và kịp thời để thực hiện được mục tiêu.

- Đánh giá việc thực hiện kế hoạch để xác nhận kết quả việc thực hiện kế hoạch, đặc biệt là việc thực hiện mục tiêu đã đề ra. Việc đánh giá cĩ ý nghĩa quan trọng vì nĩ là cơ sở để điều chỉnh kế hoạch, bố trí lao động và tạo động lực cho giáo viên, bảo mẫu và trẻ trong quá trình giáo dục tiếp theo.

Ở một số trường MNTT hiện nay, ngồi việc thực hiện những nội dung giáo dục mà Bộ GD&ĐT qui định cịn cĩ một nội dung quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu của một số khá đơng phụ huynh - đĩ là dạy ngoại ngữ, các mơn năng khiếu khác cho trẻ. Để thực hiện tốt nội dung này, nhà quản lý phải xây dựng được một kế hoạch hợp lý để vừa thực hiện được chương trình chuẩn qui định, vừa cĩ thời gian cần thiết để dạy ngoại ngữ và năng khiếu cho trẻ. Đây là một cơng việc khá khĩ khăn vì phải đảm bảo thời lượng và chất lượng

giáo dục theo qui định, vừa lựa chọn nội dung, phương pháp và cĩ kế hoạch dạy học sao cho hợp lý và hiệu quả, phải phối hợp được hoạt động nhịp nhàng giữa GV ngoại ngữ, GV năng khiếu và GV MN.

d) Chỉ đạo đánh giá sản phẩm giáo dục theo định kì:

Đây là cơng việc cuối cùng nhưng cũng là cơng việc xác nhận về mặt định lượng chất lượng của hoạt động CS - GD trẻ. Để xác nhận đúng kết quả hoạt động của GV và bảo mẫu, cần chỉ đạo, tổ chức để việc đánh giá được khách quan và khoa học, phải loại trừ được các yếu tố chủ quan ra khỏi kết quả đánh giá. Điều cần lưu ý là, sự phát triển về thể chất và tâm lý của trẻ MN khơng đi theo đường thẳng mà thường đi theo đường hình sin với những thời kì trẻ phát triển nhanh chĩng đan xen với những thời kì phát triển một cách chậm chạp, thậm chí cĩ thể cĩ sự thụt lùi. Vì vậy, để đánh giá chất lượng hoạt động CS - GD trẻ phải tập hợp được các dữ liệu đánh giá trong một thời gian dài mới thấy được sự phát triển thực sự của trẻ. Mặt khác, vì các trẻ phát triển khơng đều và trong lớp cĩ sự khác nhau về tháng, giới tính nên trong mỗi thời điểm đều cĩ trẻ phát triển nhanh và chậm hơn về các mặt. Vì vậy, một trị số trung bình cộng cĩ thể thể hiện tương đối rõ hiệu quả của việc chăm sĩc và giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w