3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp:
Chương trình CSGD trẻ từng độ tuổi là pháp lệnh Nhà nước do Bộ GD&ĐT ban hành, được thực hiện thống nhất trên phạm vi cả nước. Thực hiện chương trình là thực hiện kế hoạch CS - GD trẻ theo mục tiêu đào tạo của trường MN. Vì thế quản lý mục tiêu, nội dung chương trình CS - GD trẻ là nhiệm vụ trọng tâm của người HT MN nhằm đảm bảo cho mọi thành viên của nhà trường nắm vững mục tiêu, đảm bảo cho mọi hoạt động hoạt động của nhà trường luơn được định hướng, điều khiển và điều chỉnh bởi mục tiêu, làm cho mục tiêu được hiện thực hố bằng hoạt động của nhà trường.
3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
Để thực hiện tốt giải pháp này, HT MNTT Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh cần:
- Trước hết, HT phải là người nắm vững chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ hiểu biết sâu, rộng trên nhiều lĩnh vực CS - GD trẻ và thường xuyên cập nhật các kiến thức mới về khoa học GDMN, đồng thời nắm vững các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và của ngành về bậc học, biết vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh cụ thể của địa phương của trường mình. Từ đĩ xây dựng kế hoạch định kì và kế hoạch phát triển của trường với những mục tiêu cụ thể rõ ràng sát với yêu cầu của bậc học và thực tế của nhà trường, đảm bảo tính khả thi. Đây là
vấn đề quan trọng nhưng cũng khĩ thực hiện, bởi muốn xác định được mục tiêu hoạt động hợp lý và khoa học, HT cần thường xuyên nâng cao trình độ về mọi mặt, đặc biệt là những vấn đề đổi mới của bậc học, xác định được đối tượng chủ yếu của trường, nắm vững đặc thù của địa phương và điều kiện thực tế của trường. Đồng thời các cấp quản lý phải tăng cường cơng tác bồi dưỡng bằng nhiều hình thức cho đội ngũ HT MN thì họ mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới của chương trình GDMN mới hiện nay.
- Hiệu trưởng phải làm cho GV nhận thức được tính pháp lý của mục tiêu, nội dung và chương trình CS - GD trẻ. Từ đĩ, chỉ đạo GV các khối lên kế hoạch thực hiện nội dung, chương trình phải thực hiện trong năm học đến từng bài dạy. Khi thực hiện kế hoạch đã xây dựng, GV cĩ thể thay đổi, thêm bớt nội dung cụ thể tùy vào tình hình thực tế nhưng phải báo qua BGH, tuyệt đối khơng làm sai lệch mục tiêu của chương trình, khơng cắt xén chương trình.
- Hàng năm tổ chức cho CB, GV, NV học tập, nắm vững nhiệm vụ năm học của ngành, qua đĩ HT lấy ý kiến để xây dựng kế hoạch năm học cho nhà trường với các mục tiêu cụ thể về số lượng, chất lượng từng mặt, chú ý cân đối giữa CS - GD trẻ. Tổ chức cho GV gĩp ý kiến về những điểm chưa tốt của năm qua và phát huy những thành tựu đã đạt được.
- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn GV dựa vào kế hoạch của nhà trường, tình hình thực tế của trẻ, điều kiện của từng nhĩm lớp và mục tiêu, nội dung của chương trình ở từng độ tuổi để xây dựng kế hoạch chuyên mơn, chuyên đề sao cho phù hợp. Duyệt kế hoạch của các tổ, của GV và nhân viên, đảm bảo thực hiện chương trình đầy đủ, sáng tạo.
- Thường xuyên kiểm tra việc soạn bài, lên kế hoạch CS - GD trẻ và chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, các học liệu của giáo viên. Tổ chức cho GV sử dụng
những nguyên phế liệu xung quanh trường, kêu gọi phụ huynh đĩng gĩp để cơ và trẻ cĩ nhiều nguyên liệu cần thiết cho trẻ hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của từng chủ điểm, từng hoạt động. Cần chú ý khuyến khích sử dụng những vật liệu sẵn cĩ, gần gũi xung quanh trẻ giúp trẻ phát triển tồn diện các tố chất thơng qua các hoạt động tích cực.
- Chỉ đạo thực hiện chế độ sinh hoạt của trẻ: phải quan tâm tạo điều kiện để GV thực hiện đầy đủ các nội dung được quy định trong chế độ sinh hoạt của trẻ. Các chế độ sinh hoạt phải phù hợp với các lứa tuổi khác nhau và cĩ tính đến đặc điểm cá nhân trẻ. HT cần cĩ kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất vào các thời điểm khác nhau về tình hình thực hiện chế độ sinh hoạt của trẻ. Kịp thời uốn nắn những lệch lạc, thiếu sĩt. Chỉ đạo GV luơn kết hợp với gia đình để thống nhất việc thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ.
- Tổ chức tốt họp Hội đồng sư phạm đầu năm và duy trì mỗi tháng trong suốt năm học. Để nêu ra các yêu cầu cần cam kết thực hiện như “Khơng vi phạm đạo đức nhà giáo”, “Thực hiện tốt qui định về an tồn cho trẻ trong trường học”... Các bộ phận trong trường cần cĩ sự cam kết với HT về việc thực hiện các chỉ tiêu đưa ra. Tổ chức họp với các tổ trưởng hàng tháng, giao ban hàng tuần để đơn đốc, nhắc nhở thực hiện cơng việc theo lịch trình đã đề ra.
- Cĩ kế hoạch bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, giúp GV nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ từng độ tuổi. Họp định kỳ hai tuần/ lần nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chương trình, đảm bảo thực hiện đúng, thực hiện đủ và thực hiện cĩ sáng tạo. Xây dựng đội ngũ GV giỏi làm nịng cốt cho việc thực hiện chương trình CS - GD trẻ. Hợp đồng với các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng, các chuyên gia tổ chức tập huấn định kỳ và từng thời điểm để thường xuyên nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của đội ngũ
giáo viên. Hàng năm, các trường cần động viên cho GV tham gia dự thi GV giỏi các cấp. Những kinh nghiệm giảng dạy của GV cần được được phổ biến trong hội đồng sư phạm nhà trường, cần tổ chức giao lưu trao đổi, học hỏi, tham quan chuyên mơn giữa các trường để nâng cao nhận thức, kinh nghiệm nghề nghiệp cho giáo viên.
- Trong điều kiện cĩ thể của trường, tạo điều kiện đầy đủ nhất về CSVC, thiết bị, đồ dùng dạy học, tài liệu chuyên mơn,... nhằm giúp GV nâng cao hiệu quả việc thực hiện nội dung, chương trình CS - GD trẻ.
- Hàng năm cần tổ chức nhận xét và đánh giá các mặt của BGH, GV và NV để xác định những điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu nhất cần khắc phục của bản thân từng người nĩi riêng và của trường nĩi chung. Từ đĩ, cĩ kế hoạch chỉ đạo chuyên sâu giải quyết từng vấn đề và nên tập trung vào những vấn đề khĩ, vấn đề cịn hạn chế của nhiều GV ảnh hưởng đến chất lượng CS - GD trẻ, hoặc những vấn đề mới để tạo những chuyển biến nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
- Tổ chức dự giờ hàng tháng mỗi GV ít nhất một tiết, xoay đều tất cả các mơn học, các lĩnh vực phát triển. Sau mỗi tiết dạy, đồng nghiệp trao đổi kinh nghiệm trong chuyên mơn để GV cĩ cơ hội học tập và giúp đỡ lẫn nhau.
- Dựa vào các tiêu chuẩn của ngành qui định, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá các hoạt động CS - GD trẻ phù hợp với từng địa phương, phù hợp với loại hình của trường MNTT. Đĩ là cơ sở quan trọng để đảm bảo tính khách quan trong đánh giá của CBQL và là tiêu chuẩn giúp GV phấn đấu để nâng cao tay nghề.
- Tổ chức tốt các hội thi của trẻ và của GV trong nhà trường, động viên khen thưởng kịp thời, tạo động lực để GV học hỏi nâng cao trình độ, rèn luyện năng lực sư phạm và phẩm chất nghề nghiệp trong quá trình cơng tác.
- Hiệu trưởng cần cĩ kế hoạch kiểm tra, thăm lớp, dự giờ, nắm bắt tình hình thực hiện chương trình của GV để cĩ biện pháp chỉ đạo sát thực và cĩ hiệu quả.
- Điều quan trọng là phải làm cho mỗi giáo viên, bảo mẫu hình thành được ý thức và kỹ năng tự quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung và chương trình CS - GD trẻ để họ tự xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cụ thể, chủ động tổ chức việc thực thi và điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch, tự kiểm tra và đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung và chương trình CS - GD trẻ.
Tĩm lại: Việc nắm vững và quản lý, chỉ đạo thực hiện tốt mục tiêu, nội dung, chương trình CS - GD trẻ vừa là nhiệm vụ, vừa là mục tiêu đối với CBQL của các trường MN nĩi chung và trường MNTT nĩi riêng.