trường tư thục:
Mức độ của việc thực hiện các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trong trường MNTT theo sự tự đánh giá của các BGH trường MNTT Quận 11
(Phụ lục, bảng 13) như sau:
- Hiệu trưởng đã xây dựng các kế hoạch chuyên mơn, chuyên đề theo các nội dung mà ngành chỉ đạo, song chất lượng các bản kế hoạch chưa cao: Tốt 71,25%; Khá 16,50%; Trung bình 12,25% .
- Cơng tác tổ chức kiểm tra, dự giờ đánh giá các hoạt động của giáo viên, được các HT đánh giá thực hiện tương đối tốt: Tốt 48,25%; Khá 31,75%; Trung bình 20,00%.
- Số HT tổ chức các hoạt động - các tiết dạy mẫu theo từng chuyên đề ở mức độ Tốt 50,25%; Khá 31,00%; Trung bình 18,75%.
Qua đây chúng ta thấy các HT rất quan tâm tới việc xây dựng nội dung bài giảng, đồ dùng đồ chơi cho trẻ và chú ý các lớp điểm, bởi thực tế ngành học MN cịn cĩ nhiều khĩ khăn, khơng thể trang bị đầy đủ các điều kiện thực hiện chuyên đề cho tất cả các lớp. Hơn nữa chỉ đạo điểm để rút kinh nghiệm nhân ra đại trà. Do đĩ chỉ đạo điểm là một việc làm rất cần thiết để nâng cao chất lượng CS - GD trẻ. Tuy nhiên, thực trạng này sẽ tạo ra sự bất bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục của trẻ. Vì vậy, hướng phấn đấu phải là một mặt bằng giáo dục tốt cho tất cả các trẻ.
- Việc tổ chức các hội thi, ngày hội, ngày lễ theo chương trình ở trường MN là một nội dung giáo dục rất quan trọng đối với trẻ và là một hình thức tuyên truyền rất cĩ hiệu quả. Điều này được các HT trường MN rất quan tâm, nhất là ở các trường tư thục, nĩ thể hiện ở kết quả: Tốt 23,00%; Khá 53,00%; Trung bình 12,50%; Yếu 12,50%.
- Việc xây dựng bài soạn - lên kế hoạch GD trẻ, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi; ở mức độ Tốt là 65,00%; ở mức độ Khá là 22,50%; Trung bình 12,50%. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của HT, là yếu tố để nâng cao chất lượng CS - GD trẻ. Tuy nhiên, thực tế quản lý cho thấy, việc chọn nội dung đưa vào kế hoạch sao cho phù hợp với từng chủ đề là một vấn đề rất khĩ đối với GV thực hiện chương trình đổi mới. Do đĩ, để chỉ đạo cĩ hiệu quả việc đổi mới, HT cũng như BGH nhà trường phải cĩ một kiến thức sâu, rộng hiểu biết trên
nhiều lĩnh vực. Vì chỉ cĩ vậy họ mới cĩ thể giúp GV thực hiện tốt nhiệm vụ này.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học về cơng tác GD trẻ MN, viết và ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm, ở mức độ: Tốt 8,50%; Khá 38,75%; Trung bình 52,75%. Đây là biện pháp cũng được các trường MNTT tập trung chỉ đạo song kết quả cịn nhiều hạn chế.
Tĩm lại: Qua tìm hiểu thực trạng về các giải pháp quản lý chỉ đạo hoạt động chuyên mơn của HT, chúng tơi rút ra những nhận xét sau:
+ Đa số BGH đã áp dụng những giải pháp quản lý chỉ đạo hoạt động chuyên mơn phù hợp với thực tế của trường MNTT để khơng ngừng nâng cao chất lượng GD trẻ.
+ Các biện pháp xây dựng hoạt động - tiết dạy mẫu theo các chuyên đề; tổ chức các hội thi, ngày lễ, ngày hội được thực hiện tương đối tốt. Đây là việc làm cĩ tác dụng rất lớn đối với cơng tác GDMN, mà BGH các trường MNTT quan tâm chỉ đạo.
+ Các biện pháp khác về: xây dựng kế hoạch chuyên mơn, chuyên đề; kiểm tra, đánh giá các hoạt của GV và của trẻ; xây dựng kế hoạch CS - GD trẻ và tạo mơi trường nhĩm lớp; tổ chức nghiên cứu khoa học GDMN và viết sáng kiến kinh nghiệm, thực hiện chưa tốt. Điều đĩ chứng tỏ năng lực chuyên mơn ở một số BGH cịn hạn chế.
Qua thực tế trao đổi và qua kinh nghiệm chỉ đạo, chúng tơi thấy HT các trường MNTT chủ yếu quan tâm đến việc xây dựng CSVC, lo toan về các chế độ ăn uống, chăm sĩc trẻ, nhất là tạo các nguồn thu cho nhà trường để bảo đảm đời sống cho giáo viên, nhân viên. Vì vậy, thời gian đầu tư cho cơng tác xây dựng kế hoạch chuyên mơn cịn ít, chủ yếu dựa vào kế hoạch của ngành, chưa
xem xét một cách đầy đủ thực tế các điều kiện của trường mình và cập nhật những kiến thức mới về khoa học GDMN để xây dựng và thực thi một kế hoạch giáo dục trẻ cĩ chất lượng tốt. Cơng việc này càng khĩ khăn với những chủ trường khơng cĩ chuyên mơn, những nhĩm trẻ gia đình. Việc đánh giá GV và đánh giá trẻ theo hướng đổi mới ở các trường tư thục thực hiện chưa quen, cịn nhiều lúng túng. Hơn nữa số trẻ trên lớp ở nhiều trường tương đối đơng nên việc theo dõi trẻ và ghi chép những biểu hiện của trẻ gặp rất nhiều khĩ khăn. Việc xây dựng kế hoạch GD trẻ và tạo mơi trường học tập ở các nhĩm, lớp theo hướng đổi mới, tạo các gĩc chơi với đầy đủ các loại đồ dùng, đồ chơi, vật liệu cho trẻ tự học, tự chơi, tự khám phá, đang là vấn đề mà nhiều GV cịn lúng túng, trong khi một số HT chưa chú trọng, chưa tạo điều kiện giúp đỡ GV vấn đề này. Bên cạnh đĩ, một số cơ sở thì quá chật chội nên khơng thể triển khai hiệu quả. Cơng tác nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm thực hiện chưa tốt bởi trình độ và khả năng nghiên cứu khoa học của CBQL, cũng như GV MN cịn hạn chế. Hơn nữa, thời gian để họ tập trung nghiên cứu và viết khơng nhiều. Do đĩ, chất lượng các sáng kiến chưa cao.