Phối hợp với các ban ngành, đồn thể địa phương trong hoạt động CS GD trẻ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 104 - 106)

- Quan tâm đời sống vật chất và tinh thần cho mọi thành viên trong nhà

3.2.8.Phối hợp với các ban ngành, đồn thể địa phương trong hoạt động CS GD trẻ:

động CS - GD trẻ:

3.2.8.1. Mục tiêu của giải pháp:

Các trường MNTT Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh, cũng như mọi cơ sở giáo dục khác đĩng trên những địa bàn nhất định, chịu sự quản lý về các mặt của địa phương và cĩ quan hệ với nhiều ban ngành, đồn thể. Các hoạt động và chất lượng của trường chịu ảnh hưởng nhiều của sự quản lý và quan hệ của trường với địa phương. Sự quản lý và quan hệ này càng cĩ ý nghĩa với trường tư thục vì trong khá nhiều trường hợp, các địa phương thường khơng quan tâm quản lý và thiết lập quan hệ với trường tư thục bằng các trường cơng lập. Điều này gây khĩ khăn cho hoạt động của các trường này. Vì vậy, HT trường MNTT cần cĩ những giải pháp vận động tăng cường trách nhiệm của lãnh đạo, cơ quan địa phương và các cấp các ngành, các tổ chức đối với trường.

3.2.8.2. Những nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:

- Tham mưu cho các cấp ủy Đảng về lãnh đạo trường MNTT: Các cấp ủy Đảng cĩ vai trị to lớn trong việc hoạch định các chính sách để phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo của địa phương. Vì vậy, cần phải tham vấn cho cấp ủy các cấp đẩy mạnh cơng tác lãnh đạo các cấp chính quyền, đồn thể quan tâm đến các trường MNTT, đẩy mạnh XHH GD bằng các việc làm cụ thể, nâng cao nhận thức trách nhiệm cho từng tổ chức, cá nhân đối với giáo dục và XHH GD, huy động các tổ chức cơ sở Đảng tham gia vào XHH GD.

- Ủy ban nhân dân các cấp: Ủy ban nhân dân các cấp nghiêm chỉnh thực hiện các nghị quyết, chỉ thị về cơng tác XHH GD. Phải huy động tồn xã hội

làm giáo dục dưới sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước cĩ vai trị quyết định trong mọi hoạt động giáo dục như đầu tư ngân sách, xây dựng CSVC, thiết bị giảng dạy,... Mặt khác phải tăng cường quản lý nhà nước đối với giáo dục. Ủy ban nhân dân phải xác định đúng đối tượng học sinh nghèo để trường cĩ hướng giúp các em tham gia học tập.

- Ngành giáo dục: Phịng giáo dục là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục ở cơ sở, phịng Giáo dục - Đào tạo một mặt tổ chức thực hiện các văn bản, chỉ thị về XHHGD của cấp trên đồng thời tham mưu để xây dựng chính sách, kế hoạch và thực hiện cĩ hiệu quả phát triển giáo dục trên địa bàn quận, huyện để từ đĩ đưa ra giải pháp khả thi.

- Nhà trường: chủ động tham mưu đề xuất với lãnh đạo địa phương nội dung cần thiết của cơng tác XHH GD do địa phương đề ra. Nhà trường là trung tâm tập hợp các lực lượng, xây dựng các mối quan hệ phối hợp với lãnh đạo địa phương và nhân dân nên nhà trường phải phát huy vai trị của mình trong việc xây dựng nhận thức tạo mơi trường, động lực cho các lực lượng xã hội và người dân trong cơng tác XHH GD.

- Tăng cường quan hệ với các cơ quan ban ngành, đồn thể, các tổ chức xã hội: cần tăng cường tính tự quản trong các ngành, các tổ chức xã hội, coi đĩ là một trong những điều kiện để thực hiện XHH GD và xây dựng xã hội học tập. Trước hết phải đảm bảo dân chủ hĩa trong quản lý xã hội, nâng cao tính tích cực cá nhân của mỗi thành viên. Người lãnh đạo quản lý phải biết đĩn nhận những sáng kiến của quần chúng và làm cho năng lực sáng tạo của mỗi thành viên được sử dụng cĩ hiệu quả cao nhất.

Các tổ chức, ban ngành đồn thể cần cĩ kế hoạch lồng ghép trong từng chương trình, từng hoạt động và phải phối hợp chặt chẽ để thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác XHH GD, coi XHH GD là trách nhiệm của chính tổ chức mình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 104 - 106)