Cơ sở pháp lý của việc quản lý nâng cao chất lượng hoạt động CS GD trẻ ở trường mầm non ngồi cơng lập:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 48 - 54)

CS - GD trẻ ở trường mầm non ngồi cơng lập:

- Điều 35- Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam ghi rõ: “GDMN đặt nền mĩng cho sự phát triển nhân cách thơng qua hệ thống giáo dục quốc dân, tạo tiền đề phổ cập tiểu học” [7; 6].

- Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009, Điều 84 qui định: “Quyền của trẻ em và chính sách của trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non”: Trẻ em được quyền chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục theo mục tiêu GDMN của Bộ GD&ĐT. Được chăm sĩc sức khỏe ban đầu, khám chữa bệnh khơng phải trả phí tại các cơ sở y tế cơng lập và được giảm phí đối với các dịch vụ vui chơi, giải trí cơng cộng,...” [20]. Trẻ em dù ở trường cơng lập hay ngồi cơng lập đều được quyền CS - GD như nhau.

- Quyết định 05/2005/NQ-CP của Chính phủ đối với GDMN nêu rõ: Mục tiêu chung phát triển GDMN đến năm 2020 là: Nhanh chĩng mở rộng phạm vi và nâng cao chất lượng CS - GD trẻ 0 - 6 tuổi trên cơ sở xây dựng một đội ngũ cán bộ, GV am hiểu biết nghiệp vụ và tâm huyết với nghề, một hệ thống trường lớp được trang bị tương đối đồng bộ, hồn chỉnh, một mạng lưới phổ biến kiến thức nuơi dạy trẻ đến các gia đình, nhằm phát triển thể lực, trí tuệ, tình cảm, rèn luyện thái độ đúng, thĩi quen tốt, đặt nền mĩng cho sự nghiệp giáo dục trẻ ở các bậc học tiếp theo [21].

- Ngày 17 tháng 02 năm 2011, Bơ ̣ trưởng Bơ ̣ GD&ĐT đã ban hành quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường MN. Qui định này được áp dụng cho tất cả các loại hình trường MN. Qui định đã đưa ra các khái niệm cơ bản:

+ Chất lượng giáo dục trường mầm non là sự đáp ứng của nhà trường đối với các yêu cầu về mục tiêu GDMN được quy định tại Luật Giáo dục.

+ Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường MN là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt để được cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.

+ Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí cĩ các chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.

+ Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí.

Qui định cũng nêu rõ: Mục đích ban hành Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non: là cơng cụ để trường mầm non tự đánh giá nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục; để cơng khai với xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của nhà trường; để cơ quan cĩ thẩm quyền đánh giá, cơng nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

Mục tiêu đĩ được xác định bằng 5 tiêu chuẩn với những tiêu chí và tiêu chuẩn khá cụ thể và rõ ràng:

* Tiêu chuẩn 1: Tở chức và quản lý nhà trường

* Tiêu chuẩn 2: Cán bợ quản lý, giáo viên và nhân viên * Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị

* Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hợi * Tiêu chuẩn 5: Kết quả CS - GD trẻ

Qui định cũng nêu rõ trách nhiệm của các cấp quản lý trong việc thực hiện các tiêu chuẩn của trường MN. Mặc dù chỉ qui định về chuẩn chất lượng, nhưng qui định này là cơ sở pháp lý hàng đầu trong việc đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng CS - GD của các trường MN bởi vì hoạt động quản lý chất lượng thực chất là những giải pháp nhằm vào thực hiện chuẩn chất lượng đã được qui định.

- Chủ trương đổi mới của Đảng, Nhà nước về QLGDMN: Năm học 2011 - 2012, GDMN tập trung quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội

Đảng tồn quốc lần thứ XI. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, gắn với cuộc vận động “Hai khơng”, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; tiếp tục triển khai cĩ hiệu quả phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Phát triển mạng lưới trường, lớp; tăng cường đầu tư CSVC và trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đáp ứng yêu cầu phát triển quy mơ, nâng cao chất lượng CS - GD trẻ, nhất là đối với vùng khĩ khăn, vùng dân tộc thiểu số để thu hút trẻ đến trường; đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 tuổi; thực hiện tốt việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trước khi vào lớp một.

Đẩy mạnh phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi; tiếp tục triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lí, CS - GD trẻ. Phát triển về số lượng, nâng cao chất lượng các trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.

Nâng cao chất lượng cơng tác tuyên truyền, phát huy ảnh hưởng của GDMN đối với xã hội, đồng thời tận dụng mọi nguồn lực để phát triển GDMN.

- Định hướng phát triển GDMN tại Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh:

+ Thực hiện quản lí, đánh giá chất lượng GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV mầm non (theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) và HT trường mầm non theo Chuẩn HT mầm non (theo Thơng tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/4/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

+ Tiếp tục làm tốt cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, xây dựng bầu khơng khí thân thiện trong nhà trường (chú trọng mối quan hệ ứng xử giữa CBQL với GV và nhân viên; giữa GV với trẻ;…)

+ Chú trọng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho CBQL trường mầm non về các văn bản quy định hiện hành, cơng tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, đổi mới giáo dục mầm non.

+ Phổ biến kinh nghiệm về quy hoạch xây dựng trường mầm non đáp ứng cơng tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi và đổi mới giáo dục mầm non.

+ Xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn, thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non theo Thơng tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 của Bộ GD&ĐT. Duy trì thực hiện mọi chế độ và quy định về dinh dưỡng, vệ sinh, phịng bệnh dịch. Tăng cường dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ an tồn cho bản thân theo yêu cầu chương trình.

+ Xây dựng tiêu chuẩn, yêu cầu về trường mầm non cung ứng dịch vụ chất lượng cao theo tinh thần Nghị định số 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Tiến hành chọn trường mầm non, xác định mức học phí tương xứng để trang trải chi phí hoạt động và trình UBND thành phố phê duyệt.

Kết luận chương 1:

Quản lý nâng cao chất lượng CS - GD cho trẻ ở các trường MNTT là một lĩnh vực quan trọng trong QLGDMN. Muốn nâng cao chất lượng CS - GD cho trẻ ở các trường MNTT địi hỏi các nhà quản lý, đặc biệt là HT các trường MN (chủ thể trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động CS - GD trẻ mầm non) cĩ nhận thức đầy đủ về hoạt động CS - GD trẻ mầm non: các nội dung, các yếu tố cấu thành, các biểu hiện và tiêu chí đánh giá chất lượng;… Quản lý hoạt động CS - GD trẻ mầm non, trên cơ sở đĩ tìm những giải pháp quản lý phù hợp nhằm đạt được mục tiêu mà nhà quản lý đã đề ra.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 48 - 54)