MNTT hiện nay:
Sau bốn năm thực hiện chương trình GDMN mới, ở các trường MNTT Quận 11 đã cĩ những kết quả chuyển biến tốt về nội dung và phương pháp giáo dục trẻ. Các trường đã cố gắng đổi mới mơi trường giáo dục, tạo cơ hội cho trẻ chủ động học tập, sáng tạo theo khả năng của trẻ. Các phịng học cũng được thay đổi cơ bản về cấu trúc. Khác với trước đây, trung tâm lớp học là bàn ghế và xung quanh là giá kệ đồ chơi, thì nay lớp học được bố trí thành các gĩc hoạt động của trẻ. Trẻ chủ động trong hoạt động học, được chơi theo sở thích cá nhân hoặc nhĩm nhỏ. Nhiều cơ sở MNTT, tuy cịn khĩ khăn về CSVC, diện tích phịng học chưa đảm bảo, nhưng quản lý trường và GV đã biết sáng tạo trong việc xây dựng mơi trường giáo dục, nhiều trường đã sử dụng các giá lưu
động cho phù hợp với điều kiện diện tích của phịng học. Nhiều GV biết tận dụng những nguyên vật liệu cĩ sẵn, rẻ tiền để tạo điều kiện cho trẻ hoạt động, làm ra nhiều đồ dùng, đồ chơi lạ mắt, gần gũi, tạo được sự hứng thú trong học tập và vui chơi cho trẻ.
Các hoạt động giáo dục ở các trường MNTT, nhất là hoạt động chính -hoạt động học - đã được tổ chức dưới nhiều hình thức phong phú. Các hoạt động khám phá mơi trường tự nhiên như: trồng cây, nuơi các con vật và quan sát các hiện tượng tự nhiên như mưa, sấm, chớp,... đã được tổ chức nhằm kích thích sự hứng thú tìm tịi của trẻ. Để tăng cường tính tích cực, sáng tạo cho trẻ, cơ giáo làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp, làm sách cho gĩc thư viện khoa học và cùng với bố mẹ sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề sẽ học.
Một số trường MMTT và GV đã thực hiện biện pháp giáo dục trẻ phù hợp việc đánh giá trẻ theo hướng đổi mới. Trong thực tế, ở một số trường, GV đã sử dụng bảng liệt kê các sáng tạo của trẻ trong việc giải quyết các tình huống mà GV đã tạo ra để đánh giá các bé theo các tiêu chí qui định.
Bên cạnh những trường MMTT và GV cĩ sự đổi mới một cách thực sự, vẫn cịn một số trường MMTT và GV chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa của chương trình GDMN mới. Việc đổi mới cịn nặng về hình thức, thiếu tính sáng tạo cần thiết. GV làm việc theo khuơn mẫu, sợ sai với chương trình khung, sợ trẻ làm khơng được, sợ kết quả khơng cao và đặc biệt là cứ bám vào chủ đề ở các hoạt động, điều này dễ làm cho trẻ nhàm chán. Do đĩ, các sản phẩm mà trẻ làm ra trong quá trình học tập cĩ tính chất rập khuơn, thiếu sự sáng tạo. Ở một số nhĩm trẻ cĩ qui mơ nhỏ, các GV chỉ thực hiện chính là giữ trẻ, chưa thực hiện tốt chương trình GDMN mới.