Nguyên tắc này địi hỏi các giải pháp được đề xuất phải tác động lên cả nhận thức lẫn hành vi của mọi thành viên cũng như tất cả các mặt hoạt động của trường. Chúng khơng chỉ cĩ tác động nâng cao về trình độ nhận thức về tinh thần trách nhiệm CS - GD trẻ của CB, GV, NV mà cịn phải làm cho họ thực hiện hoạt động CS - GD trẻ bằng những hành động cụ thể của mình để hoạt động này đạt hiệu quả cao nhất. Các giải pháp cũng phải tác động để nhà trường luơn đảm bảo các điều kiện của hoạt động CS - GD trẻ.
Tính tồn diện luơn gắn liền với tính hệ thống. Theo đĩ, tồn bộ các giải pháp đề xuất phải nằm trong một chỉnh thể, tác động một cách hệ thống đến
hoạt động CS - GD trẻ, qua đĩ tác động một cách tồn diện và cĩ hệ thống đến sự phát triển của trẻ.
Nguyên tắc này xuất phát từ đặc điểm của sự phát triển ở trẻ MN - tuân theo qui luật tồn diện và hệ thống. Theo đĩ, sự phát triển từng mặt của trẻ luơn nằm trong sự phát triển tổng thể và ngược lại. Sự phát triển từng mặt của trẻ chịu sự tác động của nhiều tác động CS - GD khác nhau và mỗi tác động đến trẻ đều cĩ tác dụng phát triển nhiều mặt của nĩ. Trẻ phát triển khơng phải bằng những tác động cụ thể mà để CS - GD trẻ thành cơng, các tác động giáo dục phải trở thành một hệ thống theo một định hướng nhất định. Do đĩ, trong quá trình quản lý hoạt động CS - GD trẻ, phải làm cho các tác động trở thành một hệ thống, chỉ cĩ như vậy mới tạo ra sự phát triển của trẻ một cách tồn diện trên các lĩnh vực như mục tiêu đã đề ra.