Về chất lượng chăm sĩc sức khoẻ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 56 - 57)

Trong thời gian qua, vấn đề chăm sĩc sức khỏe trẻ ở các trường MN được quan tâm nhiều. Hầu hết các cơ sở giáo dục đều cố gắng vượt qua những khĩ khăn về sự thiếu thốn CSVC, thiết bị, giá cả thực phẩm... để nâng cao chất lượng hoạt động chăm sĩc sức khỏe cho các bé. Trong đĩ, đáng chú ý là việc tập huấn cho GV về VSATTP, việc thăm khám sức khỏe cho các bé theo định kì, việc phịng dịch và tẩy giun. Việc thực hiện khám sức khỏe và uống thuốc tẩy giun, ngày càng được Trung tâm y tế dự phịng phối hợp với Phịng GD-ĐT Quận 11 thực hiện từ 95 - 100%. Đặc biệt là 2 năm cuối đạt tỷ lệ 100% (Phụ

lục, bảng 7).

* Về tổ chức thực hiện VSATTP:

Hầu hết các trường MNTT tại Quận 11 đều nhận các bé học bán trú. Trẻ được ăn theo thực đơn với chế độ dinh dưỡng hợp lý với nhu cầu lứa tuổi. Một số bếp ăn được Trung tâm Y tế Quận 11 cấp chứng nhận bếp ăn an tồn VSATTP. Nhiều trường đã kí hợp đồng trách nhiệm về VSATTP với các cơ sở hay cơng ty cung cấp thực phẩm. Thực phẩm được kiểm định khi tiếp nhận, khâu sơ chế và chế biến được thực hiện theo dây chuyền một chiều đảm bảo vệ sinh. Ở các trường này, bữa ăn của bé khơng chỉ đảm bảo về vệ sinh và dinh dưỡng mà cịn được thay đổi thường xuyên để tạo cảm giác ngon miệng cho trẻ

(Phụ lục, bảng 9).

Theo thống kê, phần đơng trẻ được theo dõi biểu đồ đạt kênh A (phát triển tốt - sức khỏe tốt), một số ít cịn ở kênh B (phát triển chậm - suy dinh dưỡng độ 1), khơng cĩ trẻ kênh C (phát triển kém - suy dinh dưỡng độ 2). Tuy nhiên, thực tế cho thấy trẻ dư cân béo phì chiếm tỷ lệ khá cao so với kênh B. Đây là một vấn đề mà chúng ta cần phải đặc biệt quan tâm.

Qua kết quả trên, ta thấy chất lượng chăm sĩc dinh dưỡng ở các trường MNTT Quận 11 là tương đối tốt. Tuy nhiên, vẫn cịn một số tồn tại cần khắc phục. Cụ thể sau:

- Việc tuyên truyền DDSK, VSATTP tại một số cơ sở GDMN, đặc biệt là nhĩm trẻ gia đình, lớp mẫu giáo tư thục, cịn hạn chế.

- Một số cơ sở MNTT cịn lúng túng trong việc tổ chức các hoạt động tích hợp nội dung tuyên truyền về GDSK, thiếu bảo mẫu đạt chuẩn và chưa cĩ kĩ thuật viên chuyên trách về chế biến thức ăn cho trẻ và đặc biệt là chưa cĩ cán bộ y tế.

- Điều kiện CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động chăm sĩc trẻ ở một số cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu do khĩ khăn về kinh phí.

- Ở một số trường, cơng tác nuơi dưỡng, chăm sĩc, vệ sinh cho trẻ hằng ngày cịn hạn chế, nhất là ở các trường MMTT chưa cĩ phịng ăn riêng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 56 - 57)