Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trị chơi cho giáo viên, HT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 96 - 100)

phải thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt là mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi).

Thơng thường, ở các trường MNTT cĩ những hình thức và nội dung bồi dưỡng chuyên mơn: cung cấp tài liệu hướng dẫn cho GV; bồi dưỡng cho GV qua đánh giá hoạt động chuyên mơn cuối tháng; bồi dưỡng cho GV qua dự giờ; bồi dưỡng cho GV về việc soạn giáo án; bồi dưỡng cho GV về các biện pháp tạo mơi trường chơi cho trẻ... đã được thực hiện tương đối phổ biến. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ, cĩ những nội dung và hình thức bồi dưỡng chuyên mơn từ trước ít được thực hiện nhưng cũng rất hiệu quả, cần được chỉ đạo thực hiện: bồi dưỡng cho GV về việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi theo mạng chủ đề; bồi dưỡng cho GV các biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ ở các loại trị chơi; bồi dưỡng cho GV theo chủ đề, chủ điểm; bồi dưỡng qua tổ chức cho GV báo cáo sáng kiến kinh nghiệm.

HĐVC rất quan trọng trong việc truyền thụ kiến thức cho trẻ. Nĩ đĩng vai trị chủ đạo trong giáo dục mầm non. Chính nhờ HĐVC mà trẻ hăng say

tham gia các hoạt động khơng mỏi mệt. GV hướng dẫn các hoạt động vui chơi càng khéo léo, càng đi vào trọng tâm vùng kiến thức bao nhiêu thì lượng kiến thức trẻ tiếp thu càng phong phú bấy nhiêu.

Ở các hoạt động phát triển thể chất, phát triển tình cảm - xã hội, phát triển thẩm mỹ,... đều dùng hình thức trị chơi để giáo dục trẻ. Vì vậy cĩ thể nĩi đặc thù của giáo dục mầm non là “Học mà chơi, chơi mà học”.

- Quản lý tốt việc tổ chức cho trẻ làm quen với hoạt động học tập. Trong giáo dục ở bậc học mầm non hiện nay thường dùng từ “Hoạt động vui chơi” và “Hoạt động học tập”. Thật ra ở trẻ MN chưa cĩ hoạt động học thực sự. Tuy nhiên, để cho trẻ thích nghi tốt với hoạt động học tập ở Tiểu học - đĩ là điều cần thiết và cĩ thể tổ chức cho trẻ làm quen với hoạt động này. Việc làm quen này cần được tổ chức vừa sức, nhẹ nhàng, khơng tạo ra áp lực về sức khỏe và tâm lý trẻ. Hình thức chủ yếu cho trẻ làm quen với hoạt động học tập ở trường mầm non là tổ chức các trị chơi mang tính logic với nhau để truyền thụ kiến thức một cách nhẹ nhàng đến với trẻ. Trẻ được tham gia chơi chính là tham gia giải quyết một nhiệm vụ nào đĩ để chuyển tải kiến thức, để phát triển ngơn ngữ.

- Xây dựng kế hoạch chuyên đề và kế hoạch cụ thể cho hoạt động GD trẻ cả năm học, chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch GD của nhĩm, lớp. Xây dựng các lớp điểm, tổ chức các hoạt động, các tiết dạy mẫu theo từng chuyên đề.

- Tổ chức kiểm tra, dự giờ đánh giá các hoạt động của GV và của trẻ theo kế hoạch chuyên mơn, theo phiếu đánh giá của từng hoạt động và theo các tiêu chí đánh giá trẻ ở từng độ tuổi trên từng lĩnh vực phát triển mà chương trình đề ra. Kiểm tra hồ sơ của GV và các điều kiện dạy trẻ, mỗi năm ít nhất 3 lần.

- Xây dựng bài soạn, lên kế hoạch GD trẻ, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ trước khi lên lớp. Chỉ đạo thực hiện tốt các nội dung chuyên đề mà ngành triển khai.

- Tổ chức tốt các hội thi, ngày hội, ngày lễ theo chương trình quy định. - Bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho GV bằng nhiều hình thức: cả lý thuyết và thực hành. Cĩ thể mời các chuyên gia bồi dưỡng nâng cao theo từng chuyên đề hoặc những vấn đề cịn hạn chế. Hàng năm đưa GV dự giờ trao đổi kinh nghiệm với các trường bạn.

- Phối kết hợp với các ban ngành, đồn thể, phụ huynh trong việc giáo dục trẻ.

- Xây dựng nhĩm, lớp đủ điều kiện về CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học. Khuyến khích GV làm đồ chơi, đồ dùng dạy học, thu gom và xử lý các nguyên liệu, phế liệu đảm bảo an tồn và vệ sinh, cĩ màu sắc tươi sáng, đẹp, hấp dẫn trẻ để trẻ hứng thú hoạt động tạo ra các sản phẩm yêu thích.

3.2.6. Đổi mới cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáoviên: viên:

3.2.6.1. Mục tiêu của giải pháp:

Đội ngũ GV MN là người trực tiếp làm việc trên trẻ, trực tiếp thực hiện hoạt động CS - GD trẻ và do đĩ, họ là những người trực tiếp tạo ra chất lượng hoạt động của nhà trường. GV MN vừa làm nhiệm vụ giáo dục trẻ, vừa phải nuơi dưỡng, chăm sĩc trẻ phát triển cân đối về thể lực cũng như tinh thần. Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, GV MN phải là người cĩ trình độ khoa học để nuơi dạy trẻ, cĩ năng lực sư phạm và cĩ những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết. Khơng chỉ vậy, vì nhu cầu về chất lượng CS - GD trẻ của xã hội ngày càng cao, tay nghề sư phạm của GV MN cũng phải được nâng cao

khơng ngừng. Vì vậy, HT trường MN cần quan tâm tổ chức bồi dưỡng GV một cách tồn diện về trình độ chuyên mơn, năng lực và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để GV cĩ đủ khả năng thực hiện tốt chương trình CS - GD trẻ do Bộ GD&ĐT ban hành và yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Cơng việc này lại càng quan trọng hơn đối với các trường MNTT vì những đặc điểm chuyên biệt của nĩ trong việc thực hiện chương trình đổi mới GDMN hiện nay.

3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:

Để nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên, HT cần thực hiện những nội dung và biện pháp sau:

- Qui hoạch đào tạo bồi dưỡng trình độ văn hố, chính trị, chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên.

- Giao trách nhiệm và quyền hạn cho từng bộ phận chuyên mơn, để các bộ phận chủ động cĩ kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng. Phân cơng nhân sự hợp lý, bố trí GV giỏi, GV cĩ kinh nghiệm kèm cặp GV yếu và GV mới ra trường.

- Tổ chức bồi dưỡng chuyên mơn dưới nhiều hình thức khác nhau (dự giờ, tổ chức các hoạt động mẫu...). Để thực hiện tốt việc dạy trẻ theo hướng đổi mới cần tập trung bồi dưỡng cho GV kỹ năng tự xây dựng nội dung chương trình giáo dục cụ thể cho tập thể lớp, cho từng trẻ. Muốn vậy chú ý hướng dẫn giáo viên: biết đánh giá sát thực tế khả năng của trẻ, biết so sánh với chuẩn; biết sử dụng chương trình khung; cĩ kiến thức để tự xây dựng chương trình chi tiết; nắm được các phương pháp tổ chức các hoạt động theo các quan điểm tiếp cận với quá trình GDMN, giáo dục phải phù hợp với trẻ; tiếp cận tích hợp; cá

thể hĩa quá trình CS - GD; phát triển năng lực của đứa trẻ là chính; lấy hoạt động vui chơi làm chủ đạo.

- Tăng cường tổ chức hội thảo theo từng chuyên đề, trao đổi học hỏi những kinh nghiệm tiên tiến của các nước phát triển.

- Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ từng năm học xây dựng đưa hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng vào thành những tiêu chí với minh chứng cụ thể. Hướng dẫn CB, GV, NV đăng ký thi đua. Đánh giá đúng khả năng của từng GV để bồi dưỡng, giúp đỡ họ nâng cao tay nghề và luơn luơn tự phấn đấu vươn lên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 96 - 100)