Thực trạng bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 63 - 67)

vụ cho đội ngũ giáo viên:

Chất lượng đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định trực tiếp chất lượng của các hoạt động nhà trường. Trong đĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cĩ ý nghĩa quan trọng. Để đáp ứng được địi hỏi ngày càng cao của hoạt động chăm sĩc - giáo dục trẻ MN, việc đưa ra và thực thi các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ là một trong những việc làm quan trọng hàng đầu của các HT trường MN. Tuy nhiên, quản lý chuyên mơn đội ngũ giáo viên trong các trường mầm non hiện nay là một việc làm khĩ khăn, việc nâng cao năng lực chuyên mơn cho đội ngũ này lại càng khĩ khăn hơn vì:

+ Đội ngũ giáo viên MN 100% là nữ ở các lứa tuổi với trình độ đào tạo và điều kiện, hồn cảnh cuộc sống khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết đều cĩ cuộc sống vất vả. BGH phải cĩ lập trường vững vàng, khéo léo trong ứng xử mới cĩ thể phát huy sức mạnh của giáo viên vì lợi ích chung của nhà trường.

+ Đa số các trường tư thục thiếu giáo viên, đội ngũ giáo viên cịn tương đối trẻ nên kinh nghiệm nghề nghiệp cịn hạn chế. Vì các trường này đa số được thành lập chưa lâu, hơn nữa đội ngũ giáo viên rất khĩ ổn định như các trường cơng lập. Cũng cĩ lúc các trường thiếu giáo viên (thiếu tạm thời do giáo viên nghỉ hộ sản) thì chủ yếu là HT giải quyết bằng chắp vá hoặc nhờ người chưa đủ chuẩn (Sơ cấp nuơi dạy trẻ) đứng lớp cùng một giáo viên. Biện pháp giải quyết của HT một cách tạm thời thật khĩ đảm bảo chất lượng CS - GD trẻ. Qua thăm dị ý kiến các HT, chúng tơi thấy rằng vấn đề tuyển dụng giáo viên ở một số trường tư thục gặp rất nhiều khĩ khăn. Thơng thường chỉ cĩ hai đối tượng dự tuyển chủ yếu. Thứ nhất, là những người sắp hoặc đã về hưu ở các trường cơng lập. Những người này thường cĩ kinh nghiệm nhưng chậm

chạp và khơng học nâng cao nữa, khĩ đổi mới và nhiều trường hợp, ít nhiệt tình với cơng việc, khĩ thích hợp với trẻ. Đối tượng thứ hai là những giáo sinh mới ra trường. Trường tuyển họ vào làm việc lúc chưa cĩ một chút kinh nghiệm. Sau quá trình làm việc, được bồi dưỡng cĩ kinh nghiệm rồi, hay được cử đi đào tạo đại học thì thường chuyển vào trường cơng lập điểm, trường tư thục cĩ chất lượng hay vào các trường cĩ yếu tố quốc tế. Các trường mầm non tư thục nhỏ vì vậy thường chịu nhiều thiệt thịi về vấn đề nhân lực. Cịn cĩ một lý do nữa thuộc về tâm lý, đĩ là tâm lý yên tâm và chắc chắn của giáo viên khi vào làm ở trường cơng lập.

Trường MNTT gĩp phần vào cơng tác xã hội hố giáo dục, nơi tiếp nhận nhiều cháu kém may mắn. Vì vậy, ở một số trường các chế độ tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp... cĩ thể khơng bằng chế độ giáo viên biên chế trong cơng lập. Trong khi đĩ áp lực cơng việc, địi hỏi của phụ huynh thường là rất cao. Giáo viên trong biên chế ở trường cơng lập thì dù cĩ lúc nào đĩ làm việc kém chất lượng hơn cũng chưa cĩ vấn đề gì nhưng giáo viên ở trường MNTT thì phải luơn luơn tìm cách để nâng cao chất lượng chăm sĩc - giáo dục trẻ, phải luơn cố gắng làm tốt. Vì vậy, ở một số trường tư thục trả lương cao hơn cơng lập nhưng giáo viên vẫn khơng thích vì trách nhiệm và áp lực cơng việc lại cao hơn nhiều.

Nhận thức được vai trị của chất lượng của đội ngũ giáo viên đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động chăm sĩc - giáo dục trẻ, các HT trường MNTT Quận 11 đã rất coi trọng các biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ; đồng thời, quan tâm thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách theo qui định Nhà nước. Trong đĩ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cho giáo viên được coi là biện pháp hàng đầu. Kết quả thăm dị các

HT về các biện pháp đã được sử dụng để nâng cao chất lượng đội ngũ cho thấy, gồm các biện pháp được sử dụng phổ biến. (Phụ lục, bảng 15)

a) Biện pháp tổ chức dự giờ chuyên mơn đều đặn để trao đổi học tập và rút kinh nghiệm, đạt mức độ: Tốt 30%; Khá 50%; Trung bình 20%. Tuy vậy thực tế việc tổ chức và viết sáng kiến kinh nghiệm nhiều nơi chưa tốt và thậm chí cĩ trường giáo viên chưa bao giờ viết sáng kiến kinh nghiệm, bởi trình độ và khả năng viết của CBQL và giáo viên cịn hạn chế. Sinh hoạt chuyên mơn cĩ khi chỉ là hình thức.

b) Biện pháp tổ chức các tiết dạy, các hoạt động, các chuyên đề đạt ở mức Tốt 65%; Khá 20%; Trung bình 15%; giải pháp này được các HT thực hiện mang lại hiệu quả cao hơn cả là hồn tồn hợp lý bởi nĩ hợp với quy luật nhận thức của giáo viên, với việc nâng cao tay nghề bằng cách “Trăm nghe khơng bằng một thấy” và đã tập trung vào các hoạt động chính chăm sĩc - giáo dục trẻ.

c) Biện pháp trực tiếp hướng dẫn giáo viên từng lớp thơng qua dự giờ, thăm lớp đạt mức Tốt 75%; Khá 15%; Trung bình 10%. Cách thức quản lý này rất phù hợp với trình độ giáo viên hiện nay. Cĩ nhiều phương pháp nĩi mãi giáo viên khơng hình dung được nhưng đưa vào dự giờ là hiểu ngay và cĩ thể vận dụng phương pháp đĩ một cách hữu hiệu.

d) Biện pháp đánh giá chính xác khả năng của từng giáo viên. Thu hút họ vào các hình thức học tập và tự học, chú ý đến nhu cầu bồi dưỡng của từng giáo viên đạt ở mức: Tốt 59%; Khá 24%; Trung bình 17%. Tuy nhiên, việc đánh giá năng lực của từng giáo viên là một việc làm rất khĩ khăn. Phần lớn các HT vẫn cịn rất lúng túng trong việc đánh giá giáo viên, nhiều khi sa vào

chủ nghĩa hình thức. Vì vậy, việc tìm kiếm những cách thức thích hợp để đánh giá một cách khách quan là một việc làm cần thiết.

e) Biện pháp thống nhất giữa bồi dưỡng chính trị, tư tưởng, chuyên mơn nghiệp vụ và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn đạt ở mức độ Tốt 53%; Khá 26%; Trung bình 21%. Qua đĩ cũng như thực tế chỉ đạo cho thấy các trường tư thục chưa được phát triển Đảng trong trường mầm non, mà chủ yếu chỉ quan tâm đến việc bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ.

g) Biện pháp quan tâm thực hiện đầy đủ, cơng bằng các chế độ chính sách, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên, động viên khen thưởng kịp thời được nhiều HT lựa chọn. Điều này do bởi đây là vấn đề tác động trực tiếp đến giáo viên, nếu làm tốt sẽ tạo cho đội ngũ yên tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ. Do đĩ biện pháp này được lựa chọn ở mức độ tương đối cao: Tốt 82%; Khá 12%; Trung bình 6%.

h) Biện pháp xây dựng tập thể sư phạm đồn kết vững mạnh, trong đĩ HT là trung tâm đồn kết của tồn trường. Mức độ đạt được: Tốt 69%; Khá 18%; Trung bình 13%. Đây là vấn đề rất quan trọng đối với tập thể trường mầm non tư thục, một tập thể hầu hết là nữ. Qua chỉ đạo thực tiễn cho thấy ở nơi nào tập thể GV, CB, CNV đồn kết nhất trí cao thì ở đĩ mọi cơng việc dù khĩ khăn đến đâu cũng cĩ thể hồn thành. Đây là yếu tố cĩ tác động rất lớn đến hiệu quả quản lý chất lượng CS - GD trẻ.

i) Biện pháp bố trí giáo viên giỏi và giáo viên yếu, giáo viên cũ và giáo viên mới làm việc chung để họ bồi dưỡng trực tiếp cho nhau. Đây là biện pháp thực hiện rất phù hợp với giáo viên MN, bởi giáo viên mới ra trường tuổi đời cịn non trẻ, chưa cĩ kinh nghiệm chăm sĩc và ứng phĩ với các tình huống, chưa cĩ cách thuyết phục được trẻ ngay, trong giao tiếp với phụ huynh cũng

cịn vụng về trong khi đĩ họ khơng cĩ thời gian để nghiên cứu nhiều. Một số khác thì trình độ cịn hạn chế, khĩ cĩ khả năng học tập theo kiểu lý luận mà chỉ học cĩ kết quả thơng qua hoạt động thực tiễn. Mức độ lựa chọn của các HT cho biện pháp này là: Tốt 72%; Khá 24%; Trung bình 4% .

Ngồi các biện pháp được sử dụng phổ biến trên, qua tìm hiểu một số HT MNTT trong quận và một vài nơi khác, chúng tơi thấy họ cịn đề xuất các cấp quản lý cần cĩ những chính sách quan tâm đến đời sống giáo viên, để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tập trung tồn tâm, tồn ý cho việc CS - GD trẻ ở trường MN qua đĩ, hoạt động chăm sĩc - giáo dục trẻ sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Tuy vậy, trong cơng tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các HT chưa chú trọng tới việc lập kế hoạch (quy hoạch giáo viên). Vì vậy, việc đánh giá, phân loại giáo viên chủ yếu để thực hiện việc thi đua, khen thưởng mà chưa phải để làm cơ sở cho việc xác định nội dung, hình thức bồi dưỡng sát với khả năng và nhu cầu thực tế của các cá nhân.

Tĩm lại: Qua số liệu chúng ta thấy HT đã sử dụng lồng ghép các biện pháp bồi dưỡng chuyên mơn, kích thích kinh tế với biện pháp xây dựng mối quan hệ giữa con người với con người trong một tập thể để đi đến mục tiêu cuối cùng là nhằm nâng cao chất lượng CS - GD trẻ.

Trong cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn, các HT đã sử dụng nhiều biện pháp hỗ trợ nhau nhằm giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ chính: nuơi và dạy trẻ. Các giải pháp HT đã vận dụng là hợp lý, cần phát huy.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 63 - 67)