Tăng cường quản lý hoạt động nuơi dưỡng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm cho trẻ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 90 - 92)

vệ sinh thực phẩm cho trẻ:

3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp:

Tổ chức bữa ăn, thức uống hợp vệ sinh và đủ dinh dưỡng là điều kiện quan trọng đầu tiên đảm bảo cho trẻ khỏe mạnh và phát triển thể chất bình thường, tránh được một số tai nạn nguy hiểm - ngộ độc thực phẩm. Đĩ là mục tiêu hàng đầu của hoạt động CS - GD trẻ ở các trường MN. Đảm bảo an tồn - vệ sinh thực phẩm là một việc rất khĩ khăn trong điều kiện sản xuất và thị trường thực phẩm manh mún và chưa được chuẩn hĩa, mơi trường bị ơ nhiễm của chúng ta hiện nay. Điều đĩ chỉ cĩ thể được thực hiện bằng một hệ thống những việc làm khác nhau mà trước hết là phải đảm bảo được vệ sinh, an tồn

của các thực phẩm dành cho trẻ. Hệ thống việc làm đĩ cĩ chất lượng hay khơng tùy thuộc vào trình độ quản lý về vấn đề này của HT.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp:

Giải pháp được thực hiện với những nội dung và biện pháp cơ bản sau: - Cần thường xuyên nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh, an tồn thực phẩm và mơi trường cho tồn bộ giáo viên, nhân viên và trẻ trong trường mà trước hết là những cá nhân và bộ phận liên quan trực tiếp đến việc tổ chức cho trẻ ăn, uống.

- Chỉ đạo để tổ chức được các chế độ ăn phù hợp với từng độ tuổi. Khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ phải đảm bảo nhu cầu năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết. Chỉ đạo phĩ HT phụ trách bán trú sử dụng thành thạo phần mềm Nutrikids về dinh dưỡng trên máy vi tính để lựa chọn thực phẩm và tính khẩu phần ăn cho trẻ. Nhưng thực tế khi tổ chức cho trẻ ăn, chúng ta tuyệt đối khơng được rập khuơn theo tiêu chuẩn khẩu phần đã tính, mà phải cho trẻ ăn theo nhu cầu và linh động thay thế thực phẩm khác cùng nhĩm khi trẻ khơng ăn một vài thực phẩm nào đĩ.

- Chỉ đạo và thường xuyên kiểm tra chế độ VSATTP ở mọi khâu của quá trình nuơi dưỡng, nhằm đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ trong ăn uống. Các nguồn thực phẩm cho trẻ ăn cần cĩ địa chỉ rõ ràng, đảm bảo chất lượng và VSATTP. Cĩ sổ ký nhận thực phẩm và hợp đồng thực phẩm theo qui định.

- Tận dụng các nguồn thu và tiết kiệm, chống lãng phí để gĩp phần nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ.

- Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm, cải tiến cách chế biến các mĩn ăn để trẻ được ăn ngon miệng, hợp khẩu vị, phù hợp các loại thực phẩm đang cĩ ở địa phương, phù hợp thời tiết theo từng mùa.

- Hiệu trưởng cần cĩ kế hoạch bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho cấp dưỡng, tạo điều kiện để họ phát huy khả năng và nhiệt tình của mình trong cơng việc. Đây là giải pháp cần phải tập trung giải quyết, bởi hiện nay một số nhân viên cấp dưỡng chưa được đào tạo, bồi dưỡng; mà việc chế biến các mĩn ăn cho trẻ chủ yếu bằng kinh nghiệm của mình nên chất lượng bữa ăn của trẻ chưa cao. Tổ chức cho tất cả cấp dưỡng, bảo mẫu dự lớp tập huấn VSATTP do trung tâm y tế dự phịng tổ chức. Điều này vừa cĩ lợi cho các cháu vừa cĩ lợi cho người làm cơng tác cấp dưỡng và cĩ lợi cho cả cộng đồng.

- Hiệu trưởng phải quản lý chặt chẽ các khoản thu chi liên quan đến vấn đề ăn uống của trẻ.

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền về VSATTP với nhiều hình thức phong phú. Đa dạng hĩa các đối tượng dự thi về các chuyên đề cĩ liên quan đến việc chăm sĩc nuơi dưỡng trẻ. Tổ chức các cuộc trao đổi về dinh dưỡng và sức khoẻ cho trẻ nhỏ giữa nhà trường với phụ huynh, thu hút cộng đồng tham gia vào các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 90 - 92)