Đổi mới quản lý hoạt động chăm sĩc sức khỏe, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ an tồn cho trẻ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 92 - 94)

và bảo vệ an tồn cho trẻ:

3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp:

Chất lượng hoạt động chăm sĩc trẻ phụ thuộc trực tiếp vào hoạt động này của nhà trường. Nĩ chỉ cĩ thể được nâng cao khi được HT quan tâm quản lý, chỉ đạo một cách cụ thể, sát sao và cĩ cơ sở khoa học. Giải pháp này cĩ mục tiêu làm cho hoạt động chăm sĩc trẻ của các trường đạt được chất lượng và hiệu quả cao.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:

- Nâng cao khơng ngừng nhận thức của giáo viên, bảo mẫu nĩi riêng và tồn thể nhân viên về mục tiêu, nội dung, vai trị của việc nâng cao chất lượng hoạt động chăm sĩc sức khỏe cho trẻ. Đặc biệt, mọi thành viên đều phải cĩ ý thức thường xuyên chú ý đến việc đảm bảo an tồn cho trẻ.

- Các biện pháp phịng bệnh theo mùa và phịng tránh tai nạn cho trẻ: theo dõi thời tiết và các dịch bệnh qua các phương tiện thơng tin, kịp thời thơng báo với tồn trường và phụ huynh tìm các phương án phịng tránh.

- Thường xuyên nhắc nhở GV kiểm tra các điều kiện, phương tiện CS - GD trẻ và chú ý quản lý trẻ trong mọi hoạt động, để đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ.

- Chỉ đạo bộ phận y tế của trường phối hợp với y tế địa phương và GV ở từng nhĩm, lớp thực hiện nghiêm túc, cĩ nề nếp việc tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ 2 lần/ năm. Theo dõi cân nặng hàng quý ở mẫu giáo, hàng tháng ở nhà trẻ, thực hiện tiêm phịng cho 100% số trẻ theo quy định của y tế và được ghi vào biểu đồ, sổ theo dõi sức khoẻ của trẻ. Phát hiện những cháu mắc bệnh, nhanh chĩng báo với phụ huynh để họ đưa trẻ điều trị.

- Trường nên tổ chức tuyên truyền hướng dẫn chăm sĩc bảo vệ sức khoẻ cho trẻ trong các bậc phụ huynh qua bảng tuyên truyền của lớp, của trường. Kết hợp chặt chẽ với gia đình chăm sĩc trẻ nhất là đối với trẻ bị SDD, trẻ béo phì.

- Tổ chức tốt giấc ngủ cho trẻ: trẻ phải được ngủ đúng theo nhu cầu của từng độ tuổi, ngủ đúng giờ và ngủ ngon giấc. Muốn thực hiện tốt vấn đề này, HT phải thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở GV thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt của trẻ, tạo nơi ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, ấm khi thời tiết lạnh, thống mát khi mùa hè. Nhà trường phải trang bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho

giấc ngủ của trẻ. Hình thành trong tồn trường nề nếp tốt trong giờ ngủ của trẻ phải đi nhẹ, nĩi khẽ.

- BGH thực hiện tốt chế độ kiểm tra định kỳ ở tất cả các mặt: VSDD, VSMT, vệ sinh cá nhân trẻ. Đảm bảo cho nhà trường luơn sạch sẽ, luơn nhắc nhở mọi thành viên trong trường phải cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh chung.

- Chỉ đạo GV thường xuyên rèn luyện những thĩi quen, kỹ năng vệ sinh cho trẻ: vệ sinh thân thể, vệ sinh quần áo, vệ sinh ăn uống; và một số thĩi quen vệ sinh khác như đi vệ sinh đúng chỗ, khơng vứt rác bừa bãi, tự rửa tay và rửa mặt khi trẻ bắt đầu 3 tuổi.

- Nhà trường cần trang bị đầy đủ các điều kiện để chăm sĩc sức khoẻ, vệ sinh và đảm bảo an tồn cho trẻ. Trang bị các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, đồ chơi ngồi trời đầy đủ và an tồn cho trẻ. Bếp ăn được sắp xếp theo qui trình một chiều, đáp ứng được chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm. Đồ dùng trong bếp được trang bị phần lớn bằng Inox khơng rỉ sét (Inox 304).

- Tăng cường việc giáo dục, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng tự bảo vệ trước các tình huống bất thường, trước những nguy cơ cĩ khả năng gây ra tai nạn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tu thục quận 11 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 92 - 94)