Kể từ ngày gia nhập, Việt Nam cho phép thành lập liên doanh trong đó phờn vốn góp của bên nước ngoai không vượt quá 5 1 % . Sau 5 năm kể từ khi gia nhập, cho phép thành lập doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoai.
1.2.4- dịch vụ vận tải đường sắt (vận tải hàng hoa và hành khách) Việt Nam chưa đưa ra các cam kết đối với Mode 3 ngoại trừ việc các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoai được cung cấp dịch vụ thông qua việc thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam trong đó phờn đóng góp của bên nước ngoai không vượt quá 4 9 % vốn pháp định. Đố i với Mode Ì và 4, Việt Nam vẫn chưa đưa ra những hạn chế cụ thể và không hạn chế đối với Mode 2.
1.2.5- dịch vụ vận tải đường bộ (vận tải hàng hóa và hành khách)
Kể từ ngày gia nhập, các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoai được cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh trong đó tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoai không vượt quá 4 9 % . Sau 3 năm kê từ ngày gia nhập, tùy theo yêu cầu thị trường, Việt Nam cho phép thành lập liên doanh để cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa trong đó tỷ lệ góp vốn của phía nước ngoai không vượt quá 5 1 % và 1 0 0 % lái xe phải là công dân Việt Nam. Trong số các tiêu chí để đánh giá nhu cầu thị trường, có thể sễ dụng các tiêu chí như: khả năng tạo công ăn việc làm, khả năng tạo ngoại tệ, khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến (bao gồm cả kỹ năng quản lý, khả năng giảm bớt ô nhiễm công nghiệp, đào tạo nghề cho công nhân Việt Nam).
1.2.6- dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải
- dịch vụ xếp dỡ container trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay
Như đã nêu ở trên, kể từ ngày gia nhập, Việt Nam chỉ cho phép các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoai cung cấp dịch vụ của mình thông qua liên doanh v ớ i đối tác Việt Nam trong đó tỷ lệ góp vốn của phía nước ngoai không vượt quá 50%.
- dịch vụ kho bãi và dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa (bao gồm cả dịch vụ giao
nhận hàng hóa)
Các dịch vụ này bao gồm các hoạt động tổ chức và điều hành các hoạt động chuyên chở hàng hóa thay mặt người gễi hàng thông qua việc tìm k i ế m dịch vụ vận tải và các dịch vụ liên quan, chuẩn bị chứng từ và cung cấp thông tin kinh doanh. Đố i với 2 loại dịch vụ này, Việt Nam không hạn chế ngoại trừ kể t ừ ngày gia nhập cho phép thành lập liên doanh trong đó tỷ lệ góp vốn của phía nước ngoai không quá 5 1 % . Sau 7 năm kể từ ngày gia nhập, mọi hạn chế đối với 2 dịch vụ này bị xóa bỏ. Việt Nam không cam kết đối v ớ i Mode Ì vì cam kết này không khả thi.
- các dịch vụ khác
Các dịch vụ này được thực hiện thay mặt chủ hàng, bao gồm các hoạt động sau:
+ kiểm tra vận đơn,
+ dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, + dịch vụ nhận và chấp nhận hàng,
+ dịch vụ giám định hàng hóa, lấy mẫu và xác định trỉng lượng.
Đố i với Mode Ì, Việt Nam chưa cam kết trừ dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa và không hạn chế sau 5 năm kể từ ngày gia nhập. Ke từ ngày gia nhập, các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoai chỉ được cung cấp dịch vụ thông qua thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam trong đó tỷ lệ vốn đóng góp của phía nước ngoai không quá 4 9 % . Sau 3 năm kể từ ngày gia nhập, hạn chế này sẽ là 5 1 % . 4 năm sau đó, hạn chế này sẽ được bãi bỏ.
2- Cam kết đối với ASEAN
Nhận thức được tầm quan trỉng ngày càng tăng của thương mại dịch vụ, các nước A S E A N đã nỗ lực tiến tới tự do hóa thương mại dịch vụ trong khu vực. Hiệp định khung A S E A N về thương mại dịch vụ (AFAS) được ký ngày
15/12/1995 tại cuộc hỉp thượng đỉnh A S E A N 5 tại Bangkok. Mục tiêu của AFAS là đẩy mạnh hợp tác dịch vụ giữa các nước A S E A N nhằm tăng cường hiệu quả và tính cạnh tranh của các quốc gia thành viên và loại bỏ các hạn chế về thương mại dịch vụ giữa các nước thành viên.
Các luật lệ và nguyên tắc của AFAS đều thống nhất với các luật lệ và nguyên tắc thương mại dịch vụ được quy định trong GATS. Trên thực tế, việc tự do hóa thương mại dịch vụ trong khuôn khổ AFAS hướng tới các cam kết cao hơn các cam kết của các thành viên trong khuôn khổ GATS. Cho đến nay A S E A N đã kết thúc 3 vòng đàm phán với 4 lượt bản chào, bao gồm 7 lĩnh vực dịch vụ: du lịch, hàng không, các dịch vụ kinh doanh, xây dựng, tài chính, viễn thông và hàng hải.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ đàm phán giữa các nước ASEAN, vòng đàm phán thứ ba đã đưa vào nguyên tắc ASEAN X. Nguyên tắc này dựa trên nguyên tắc có ba đã đưa vào nguyên tắc ASEAN X. Nguyên tắc này dựa trên nguyên tắc có đi có lại, theo đó, chỉ cần tối thiểu 2 nước ASEAN cam kết với nhau trên cơ sở có đi có lại và các cam kết này không ràng buộc các thành viên ASEAN khác. Trên cơ sở định hướng của các Bộ trưởng kinh tế ASEAN tại AEM 37 (2005) về đàm phán dịch vỷ khu vực, đối với các lĩnh vực phi ưu tiên trong đó có phân ngành dịch vỷ vận tải biển, tỷ lệ góp vốn cổ phần đạt mức 3 0 % năm 2006 4 9 % năm 2008, 5 1 % năm 2010 và 7 0 % năm 2015. Việt Nam đã chào 5 trong tổng số 6 phân ngành thuộc Bảng Ì (mandatory), đó là:
- vận tải hành khách quốc tế (trừ vận tải nội địa - CPC 7211), - vận tải hàng hóa quốc tế (trừ vận tải nội địa - CPC 7212),