Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 58)

- Tàu chuyên dụng chở container:

Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa

Lượng hàng hóa thông qua các cảng biển nước ta từ năm 2000 trở lại đây luôn đạt trên 20 triệu tấn. Vì thế, nhu cộu xếp dỡ hàng hóa cũng tương đối ổn định. Cả nước hiện có 80 đơn vị hoạt động xếp dỡ hàng hóa tại cảng. Theo số liệu của Cục Hàng hải, năm 2006, đã có 62.291 lượt tàu thuyền ra vào các cảng biển Việt Nam với tổng dung tích là 266,103 triệu GRT, tăng 12,8% so với năm 2005. Sản lượng hàng hóa thông qua các cảng biển Việt Nam năm 2006 đạt 154,5 triệu tấn, tăng 11,2% so với năm 2005.

So với những năm trước đây, thời gian xếp dỡ tại cảng đã giảm đi đáng kể nhờ việc các đơn vị kinh doanh đang từng bước nâng cao năng lực xếp dỡ ở cảng, cải tiến khâu tổ chức xếp dỡ, phát huy các trang thiết bị sẵn có, tăng năng suất xếp dỡ, rút ngắn thời gian tàu đỗ ở cảng, thời gian lưu kho, lưu bãi cho hàng hoa; đồng thời độu tư hệ thống trang thiết bị xếp dỡ mới hiện đại hem. Cảng Quảng Ninh đã độu tư đồng bộ hệ thống cộn cẩu, kể cả cộn cẩu dùng để cẩu container, hàng siêu trường, siêu trọng, hệ thống đóng bao, hàng rời, quản lý hàng container bằng máy v i tính, theo dõi các quá trình di chuyển của từng container cho chủ hàng. Cảng Hải Phòng vào năm 1997 chỉ có các thiết bị chính là cẩu giàn, cẩu di động, xe nâng hàng7

thì đến nay đã có thêm các thiết bị khác hiện đại phục vụ quá trình xếp dỡ như cộn trục nổi, cộn trục giàn, cộn trục khung, cộn trục quay, xe cẩu, ...8

Tuy vậy, vẫn còn nhiều trang thiết bị bốc xếp có năng suất thấp và tiêu tốn nhiều năng lượng do quá cũ. Mức độ hiện đại hóa thấp, các thiết bị chuyên dùng bốc xếp container thiếu nên thời gian tàu nằm chờ ở cảng kéo dài9

. Hơn

7

ALMEC - Nghiên cứu quy hoạch, khôi phục và phát triển vận tải ven biển Việt Nam (1997)

8

http://www.vpa.org,vn/vn/members/North/haiphong.htm

9

Đinh Ngọc Viện (2002): Nghiên cứu các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh cùa ngành hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

nữa, chỉ ở các cảng lớn mới có những thiết bị hiện đại, còn các cảng nhỏ thiết bị vẫn còn rất lạc hậu. Ví dụ, cảng cửa Cấm ở miền Bắc chỉ có cẩu bự và xe nâng hàng là thiết bị chính, thua xa những thiết bị chuyên dụng đã được đưa vào sử dụng tại cảng Hải Phòng như đã nêu trên.

Những năm gần đây, do lượng hàng hóa thông qua các cảng tăng, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư xây dựng cảng một cách thiếu đồng bộ, không đem lại hiệu quả kinh t ế cao. Cơ sở vật chất tăng về số lượng nhưng không tăng về chất lượng là mấy. Theo ông V ũ Khắc Từ - Giám đốc Cảng Quảng N i n h - hầu hết thiết bị xếp dỡ ở các cảng của ta chỉ ở mức trung bình của Châu Á và ASEAN1 0

. Trong khi đa phần thể giới sử dụng loại tàu có trọng tải từ 30.000 - 80.000DWT với x u thế vận tải container thế hệ thứ 3 trở lên thì các cảng biển Việt Nam hiện nay chỉ tiếp nhận được các tàu từ thế hệ thứ Ì và thứ 2. Vì vậy khả năng đón nhận các hãng tàu khi hội nhập của cụm cảng Đông Bắc là hạn chế1 1

. Đặc biệt, chúng ta còn thiếu bến container và những thiết bị chuyên dùng bốc xếp container. Nâng suất làm container ngoài phao của Việt Nam đạt mức 8-15 thùng/giự sử dụng 2 cầu tàu/sà lan, chỉ bằng 1/3 năng suất xếp dỡ tại cầu cảng và chậm hơn khoảng 23 lần so với mức kỷ lục thế giới của bến Maersk Sealand (cảng Tanjung Pelapas, Malaysia)1 2

.

Dịch vụ khai hải quan

Nhự hoạt động của đại lý hải quan, quy trình làm thủ tục hải quan sẽ dễ dàng, thuận lợi và nhanh chóng hơn. Trên thế giới, loại hình đại lý hải quan chuyên nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu rất phổ biến, nghĩa là một số doanh nghiệp đứng ra làm dịch vụ thủ tục hải quan cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đây là một khâu trong cả chuỗi dịch vụ giao nhận hàng hóa m à nhiều nước đã áp dụng.

1 0

Phòng vấn của tác giả với ông Vũ Khắc Từ tháng 5/2006 " Báo Lao Động - SỐ 227 (18/08/2006)

1 2 Báo cáo chuyên đề "Vấn đề phí và lệ phí hàng hải" - Ông Trần Văn Ôn - Chù tịch Hiệp hội cảng biển Việt Nam tại Hội nghị Vận tải và Dịch vụ hàng hải (7/2004). Nam tại Hội nghị Vận tải và Dịch vụ hàng hải (7/2004).

Hoạt động đại lý hải quan đem lại rất nhiều lợi ích. Thứ nhất là giảm chi phí cho doanh nghiệp khi làm thủ tục hải quan, bởi lẽ thay vì phải duy trì độingũ khai hải quan thì doanh nghiệp sẽ sử dụng loại hình dịch vụ từ người làm đại lý khai thuê hải quan. Thứ hai, với đội ngũ khai thuê chuyên nghiệp, tinh thông về nghiệp vụ, các doanh nghiệp sẽ hạn chế được những sai sót, v i phạm do sự thiếu hiễu biết và thiếu chuyên nghiệp của nhân viên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Từ đó quy trình làm thủ tục hải quan sẽ dễ dàng, thuận lợi và nhanh chóng hơn, đặc biệt đáp ứng được yêu cầu hội nhập theo tiêu chuân của WTO.

Thứ ba, việc triễn khai đội ngũ thủ tục hải quan sẽ thuận l ợ i cho cả cơ quan hải quan và doanh nghiệp đễ cải cách hành chính, hiện đại hóa, tự động hóa thủ tục hải quan. Thứ tư, hạn chế tiêu cực vì doanh nghiệp hạn chế tiếp xúc với công chức hải quan trong các khâu nghiệp vụ.

Trên thực tế, dịch vụ đại lý thủ tục hải quan đã được triễn khai từ năm 1999. Khi đó, Tổng cục Hải quan đã ban hành một số quyết định liên quan đến vấn đề này và tổ chức đào tạo cho gần 1.000 nhân viên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và những đơn vị giao nhận, vận tải. Sau đó, 210 doanh nghiệp đã được công nhận làm dịch vụ đại lý. Hiện nay ở Việt Nam có khá nhiều doanh nghiệp đang thực hiện khai thuê hải quan.

Nghị định số 76/2005/NĐ-CP ngày 16/6/2005 của Chính phủ ra đời đã tạo cơ sở pháp lý cụ thễ rõ ràng đế triễn khai đội ngũ đại lý làm thủ tục hải quan chuyên nghiệp, khi làm thủ tục hải quan nhân danh mình đễ khai, ký tên và đóng dấu trên tờ khai hải quan và chịu trách nhiệm về khai không đúng những thông tin và chứng từ liên quan do chủ hàng cung cấp, đồng thời theo khoản Ì Điều 16 Luật Hải quan thì đại lý hải quan thực hiện các công việc khác về thủ tục hải quan theo thỏa thuận hợp đồng.

Đố i chiếu v ớ i thông lệ quốc tế, đại lý hải quan phải tồn tại trong môi trường pháp lý rộng lớn và chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản luật khác nhau và một số văn bản pháp luật chuyên ngành quy định quy chế pháp lý về hoạt động của đại lý hải quan. Nghị định 76 cũng quy định một trong những điều kiện

làm đại lý hải quan là có ít nhất một nhân viên đại lý hải quan là người được đào tạo về nghiệp vụ hải quan, được cấp Thẻ nhân viên đại lý hải quan đế xuât trình cho cơ quan hải quan khi làm thủ tục hải quan.

6.2.2. Nhóm dịch vụ liên quan đến tàu Dịch vụ đại lý tàu biển

Dịch vụ đại lý tàu biển là dịch vụ hiện có nhiều doanh nghiệp tham gia nhất trong các dịch vụ hỗ trợ hàng hải, với 249 loại hình dịch vụ tính đến tháng 5/2004. Trước đây cả nước chỉ có một đơn vị làm dịch vụ này là Đạ i lý hàng hải Việt Nam (Vosa), nhưng từ khi có Luầt Doanh nghiệp, riêng ở Hải Phòng đã có 272 doanh nghiệp đăng ký hoạt động dịch vụ đại lý tàu biển. V ớ i lượng tàu bè ra vào cảng ở mức bình quân 15 chuyên tàu/ngày thì có thể nói cung đã vượt cầu1 3.

So với dịch vụ bốc xếp hàng hóa hay lai dắt tàu biển thì dịch vụ này đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu không lớn và có một thị trường rộng lớn do nhiều hãng tàu lớn trên thế giới muốn có đại lý ở Việt Nam. Dịch vụ đại lý tàu biển hiện nay đã đạt được tiến bộ, giúp cho tàu thuyền vào Việt Nam làm thủ tục với cảng được dễ dàng hơn, việc thu xếp hoa tiêu, tàu lai dắt, nơi neo đầu được thuần tiện hơn. Nếu như thời gian những năm trước 1990, thời gian chờ cầu của tàu có khi mất đến ba bốn ngày thì hiện nay tàu chỉ phải chờ đợi khoảng vài tiếng.

Nhà nước vẫn đang hạn chế liên doanh với nước ngoài cũng như các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển, song bằng nhiều hình thức thông qua các văn phòng đại diện ở Việt Nam hoặc các công ty của ta, các công ty liên doanh, phía nước ngoài đã tìm nhiều cách hoạt động dưới các hình thức khác nhau m à hiện nay chưa kiểm soát được. Nhìn chung dịch vụ này ở Việt Nam đã có nhiều tiến bộ song chất lượng vẫn chưa cao do

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 58)