Chất lượng dịch vụ chưa cao, hiệu quả kinhdoanh thấp

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 53 - 55)

- Tàu chuyên dụng chở container:

Chất lượng dịch vụ chưa cao, hiệu quả kinhdoanh thấp

Ngày nay, tốc độ làm hàng cứa các con tàu hiện đại nhanh hơn rất nhiều so với

trước, do đó thời gian tàu neo đậu tại cảng cũng ít đi. Điều này làm cho chứ tàu rất hài lòng, song ngược lại, đấy lại là mối lo đối với những người cung cấp dịch vụ cho tàu vì rất nhiều dịch vụ sẽ bị cắt giảm. Tàu hiện đại có dung tích lớn hơn, do đó chứa được nhiều lượng dự trữ hơn, cần lượng thuyền viên ít hơn và vì vậy không cần nhiều các dịch vụ tại cảng.

Trong những năm qua, các dịch vụ hỗ trợ hàng hải, tiếp cận và sử dụng dịch vụ cảng liên quan đến phục vụ container và đại lý tàu biển cứa ta còn tương đối

đảm bảo chất lượng và có hiệu quả. N h ó m dịch vụ xuất khẩu thuyền viên tuy kết quả chưa cao song đây là lĩnh vực có nhiều t i ề m năng và triển vọng. N h ó m dịch vụ cung ứng tàu biển những năm gần đây có nhiều khó khăn, chất lượng phục vụ thấp, chưa đảm bảo kịp thời về thời gian, hiệu quả kinh doanh kém. Quy trình cấp hàng lên tàu thường bị nhiều doanh nghiệp bỏ qua một vài công

đoạn nên không ít trường hợp hàng hoa lên tàu không đảm bảo chất lượng, có

trường hợp rau quả, thực phẩm phải bỏ đi vì chất lượng kém. Điều đó làm ảnh

hưởng trực tiếp đến những doanh nghiệp đã nhiều năm làm ăn chân chính và làm mất uy tín cứa cảng biển Việt Nam. Phương tiện để hoạt động cung ứng cứa nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất thô sơ.

Họ dùng cả những phương tiện thô sơ nhất mang hàng thẳng từ chợ lên tàu trong khi phương tiện và cơ sở vật chất cứa một số đơn vị đang có sẵn lại không

được sử dụng hết công suất. Có doanh nghiệp, có khả năng cung cấp nước 700- 1000 m3

/ ngày, nhưng có tháng chỉ cấp được 400-500 m3

. Hàng chục sà lan cấp

nước chuyên dụng không hoạt động, gây nên tình trạng lãng phí rất lớn cho các doanh nghiệp và Nhà nước.

6.2. Tình hình một số loại dịch vụ

6.2.1. Nhóm dịch vụ liên quan đến hàng Dịch vụ giao nhận hàng hoa Dịch vụ giao nhận hàng hoa

Hiện nay ở Việt Nam có trên 100 công ty kinh doanh dịch vụ đại lý giao nhận hàng hoa. Dịch vụ này phát triển thúc đẩy việc lưu thông hàng hóa nhanh chóng, từ những lô hàng nhỏ nhất đến những lô lớn nhất, vận chuyển từ cửa

đến cửa, phục vụ khách hàng một cách đa dạng hơn. Các công ty nải tiếng trong lĩnh vực này tại Việt Nam có Germatrans (thị phần giao nhận vận tải biển lên tới gần 2 0 % ) , Vietrans (thị phần khoảng 9%ý, Vinatrans, Vietữacht... Các nghiệp vụ giao nhận ngày nay đã phát triển rất đa dạng: thuê tàu trần, thuê mua tàu kết hợp, lập đội tàu đăng ký treo cờ nước ngoài, thực hiện giao nhận quốc tế, phát triển các phương thức giao nhận vận chuyển đơn phương thức, đa phương thức, giao nhận qua cảng, giao nhận hàng siêu trường siêu trọng, chuyển phát nhanh hàng mẫu, tài liệu chứng từ, thu gom hàng lẻ, đầu tư xây

dựng thêm kho hàng và mua sắm phương tiện bốc dỡ vận chuyển lớn..., nghĩa là thực hiện các dịch vụ của người giao nhận quốc tế. Tại Việt Nam hiện có nhiều đơn vị đại lý giao nhận kinh doanh vận tải đa phương thức, tuy nhiên chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp làm đại lý cho các hãng tàu nước ngoài.

Ngày nay, thị trường giao nhận hàng hoa sôi động hẳn lên nhờ chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước trước thềm hội nhập. N ế u trước năm 2005, Việt Nam giới hạn tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài tại các liên doanh hoạt động trong lĩnh vực giao nhận ở mức 4 9 % , thì hiện nay, thị trường đã chào đón các công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài. Điển hình là việc Maersk A/S (Đan Mạch) được cấp phép hoạt động với tư cách là công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam với số vốn điều lệ Ì triệu USD. Đây được coi như cam kết thực hiện thoa thuận về mở cửa thị trường giữa Việt Nam - E U ký tắt ngày 3/12/2004 và

6

Tạp chí Hàng hải Việt Nam -912005

thoa thuận gia nhập WTO giữa Việt Nam và EU ký tắt ngày 9/10/2004 của phía Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 53 - 55)