Các văn bản dưới luật khác như Thông tư liên tịch 08/2004/TTLTBTMBTC BGTVT của Bộ Thương mại (cũ), Bộ Tài chính, Bộ Giao thông Vận tải ngày

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 38 - 42)

BGTVT của Bộ Thương mại (cũ), Bộ Tài chính, Bộ Giao thông Vận tải ngày

17/12/2004 về việc hướng dẫn thực hiện dịch vụ trung chuyển Container quốc tế tại các cảng biển Việt Nam; Quyết định 100/2004/QĐ-BTC của Bộ Tài chính tế tại các cảng biển Việt Nam; Quyết định 100/2004/QĐ-BTC của Bộ Tài chính 31

ngày 24/12/2004 về việc quy định tỷ lệ chi và nộp phí, lệ phí hàng hải cho cơ quan, tổ chức thu phí, lệ phí; Nghị định số 160/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/12/2003 về quản lý hoạt động hàng hải tại cảng biển và các khu vực hàng hải Việt Nam; Quyết định số 88/2004/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 19/11/2004 ban hành biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải; Quyết định số 1381/2004/QĐ của Giám đốc Cảng Sài Gòn ngày 22/12/2004 ban hành biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải.

Kể từ khi các văn bản pháp luật chuyên ngành có hiệu lực, hoạt động kinh doanh vận tải biển diễn ra hết sức sôi động. Hành lang pháp lý thông thoáng, bảo vệ quyền lụi cho các doanh nghiệp là cơ sở để quản lý chặt chẽ và thúc đẩy hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển phát triển. Trước k h i Luật doanh nghiệp đưục ban hành, số lưụng các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển (chủ yếu là đại lý hàng hải và môi giới hàng hải) có khoảng 60. Sau khi các loại "giấy phép con" đưục bãi bỏ, trong đó có "Giấy phép kinh doanh dịch vụ hàng hải" thì số lưụng doanh nghiệp tăng lên đáng kể, đến nay có khoảng 413 doanh nghiệp (tính đến hết 5/20061

).

3. Tình hình chung về vận tải hàng hoa bằng đường biển của Việt Nam Ngành vận tải biển thu ngoại tệ chủ yếu ở dịch vụ vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp, ngoài ra còn có các dịch vụ vận tải biển, thuyền viên, thúy thủ, dịch vụ sửa chữa tàu, dịch vụ thuê bến bãi thu ngoại tệ. Hiện nay vận chuyển bằng đường biển chiếm tới 8 0 % tổng nhu cầu vận tải hàng hoa xuất nhập khẩu của Việt Nam nhưng đội tàu của ta nhận đưục hụp đồng vận tải rất ít. Thực t ế đội tàu Việt Nam mới chỉ vận chuyển đưục khoảng trên dưới 18,5% khối lưụng hàng hoa xuất nhập khẩu của Việt Nam, phần còn lại do các đội tàu nước ngoài thực hiện. Trong vòng 5 năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng của vận chuyển quốc tế tăng dần từ 3 % năm 2002 lên 19,5% năm 2005

' Cục Hàng hải Việt Nam (Số liệu tháng 9/2006)

và 3 8 % năm 2006 (bảng sau). Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của vận tải nội địa giảm mạnh từ 56,2% năm 2004 xuống còn 3 5 % năm 2005 và 8 % năm 2006.

Bảng Ì: Sản lượng vận chuyển của đội tàu Việt Nam

Đơn vị: tấn

N ă m Tông sản lượng vận tải TỊ biển

Vận tải quôc tê Vận tải nội địa

2002 18.700 13.100 5.600

2003 19.358 13.498 5.860

2004 23.655 14.501 9.154

2005 29.728 17.367 12.361

2006 38.217 24.813 13.404

Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam

v ề chủng loại hàng hóa chuyên chở, tuy các loại hàng hóa chuyên chở của Việt Nam rất phong phú từ dầu thô, nông sản, thủy hải sản, khoang sản đến clinker, phân bón, máy móc, thiết bị phụ tùng, nguyên phụ liệu dệt may, hóa chất,... nhưng đội tàu Việt Nam chỉ chiếm thị phần lẩn ờ mặt hàng clinker nhập khẩu do đây là mặt hàng có giá trị thấp, cưẩc thấp và ít tàu nưẩc ngoai nhận chuyên chở. V ẩ i mặt hàng có giá trị cao như dầu thô, đội tàu chuyên chở của Việt Nam chỉ tham gia vẩi một tỷ lệ hết sức khiêm tốn. N h ư vậy, có thể thấy rằng khả năng chuyên chở những mặt hàng có giá trị cao của đội tàu Việt Nam còn rất hạn chế.

Một vấn đề nữa m à chúng ta nói đến rất nhiều cũng làm ảnh hưởng đến khối lượng vận chuyển của đội tàu Việt Nam là các doanh nghiệp Việt Nam mua CIF và bán FOB quá nhiều, do vậy quyền ký hợp đồng vận tải chủ yếu thuộc về đối tác nưẩc ngoai, họ thường duy trì quan hệ v ẩ i một số hãng tàu từ trưẩc nên cơ hội vận tải cho các doanh nghiệp Việt Nam giảm đi đáng kể.

4. Thực trạng đội tàu biển Việt Nam

Như trên đã nói lượng hàng hoa xuất nhập khẩu của Việt Nam do đội tàu Việt Nam đảm nhận còn quá bé so vẩi năng lực thực tế. Độ i tàu biển Việt Nam hiện nay đang có rất nhiều vấn đề cần xem xét:

T h ứ nhất, sô lượng tàu ít và tổng trọng tải n h ỏ

Độ i tàu biển Việt Nam vẫn ở trong tình trạng quy m ô nhỏ. Số lượng đội tàu ít (tính đến 31/12/ 2006 là 1107 tàu với tổng trọng tải 3.447.474 DWT2), hơn nữa trong số đó lại chị yếu là những tàu có trọng tải từ vài trăm đến trên dưới 1000 DWT. Độ i tàu này chị yếu dùng để vận chuyển nội địa, không có khả năng

cạnh tranh với đội tàu cịa các nước trong khu vực. Cỡ tàu trung bình cịa đội tàu vận chuyển quốc tế cịa Việt Nam là 4600 DWT. Tàu có trọng tải 5000 DWT trở lên chỉ chiếm 1 5 % trong toàn bộ đội tàu. Độ i tàu container cịa Vinalines - lớn nhất Việt Nam - mới chỉ gồm 10 tàu với tổng trọng tải 108.810 DWT.

Ta có thể so sánh mối tương quan giữa đội tàu biển Việt Nam với thế giới. Nếu xét về tấn trọng tải (DWT), vào năm 2004, đội tàu biển Việt Nam xếp thứ 60/150 nước trên t h ế giới, xếp thứ 4/10 nước ASEAN. Còn nếu so sánh với 7 quốc gia châu Á có ngành hàng hải phát triển thì năng lực cịa đội tàu Việt Nam như sau:

Bảng 2: Năng lực đội tàu vận tải của một số nước trong khu vực châu Ả (đến 12/2004)

Tổng trọng tải (DWT) So sánh với Việt Nam (lần)

Nhật Bản 104.396.439 50 Trung Quốc 44.303.603 21 Đài Loan 22.328.531 10,5 Singapore 19.391.910 9 Malaysia 6.589.074 3 Indonesia 4.314.756 2 Việt Nam 2.121.096 1

Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

2

VINAMARINE, tháng 4/2007

Chỉ trong khu vực ASEAN, đội tàu Việt Nam đã phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ đội tàu hùng mạnh của Singapore và Malaysia. Còn cần phải có một thời gian lâu nữa, đội tàu Việt Nam mới có thể rút dần khoảng cách với các

nước trong khu vực.

T h ổ hai, cơ cấu đội tàu không cân đối, bất hợp lý

Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3: C ơ cấu đội tàu Việt Nam (31/12/2006) Loai tàu Số lượng tàu Tổng trọng tải (DWT)

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 38 - 42)