Theo Tuổi trẻ onlin e Ngày 24/09/2005 (www.tuoitre.com.vn')

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 59 - 61)

- Tàu chuyên dụng chở container:

15 Theo Tuổi trẻ onlin e Ngày 24/09/2005 (www.tuoitre.com.vn')

nước ngoài thì sợ bị ép giá và việc ký kết phức tạp. Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đều cố gắng lựa chọn bán FOB cho các lô hàng có giá trị cao, bán CIF cho các lô hàng có giá trị thấp. Đố i với các mặt hàng như may mặc, da giầy, thủ công, thủy sản, thực phẩm c h ế biến, có khoảng 8 0 % doanh nghiệp bán theo giá FOB1 6.

Dịch vộ môi giới hàng hải phát triển đi kèm với sự tăng trưởng dịch vộ đại lý tàu biển. V ớ i sự góp mặt của ngày càng nhiều hãng tàu ở Việt Nam và đội tàu Việt Nam đã tiến bộ hơn trước thì rõ ràng mua FOB có lợi hơn mua CIF, bán CIF lãi nhiều hơn bán FOB, thậm chí có doanh nghiệp còn mua Ex Work do chính các hãng vận tải đảm nhiệm việc lấy hàng từ xưởng của người bán. Dịch vộ môi giới hàng hải giúp các doanh nghiệp thuận lợi trong việc thuê tàu để vận chuyển hàng hóa phù hợp với từng tuyến đường và từng mạt hàng cộ thể, hơn nữa họ còn giúp đỡ các doanh nghiệp ký kết các hợp đồng bảo hiểm và tư vấn cho khách hàng nên mua loại hình bảo hiểm nào có lợi nhất. Có thể nói rằng hoạt động của dịch vộ môi giới hàng hải hiện nay giúp cho các doanh nghiệp trong nước tiết kiệm được chi phí kinh doanh nhờ vào việc giành được

quyền vận tải.

Hiện nay, Nhà nước cũng rất chú trọng đến việc giành quyền vận tải cho đội tàu biển Việt Nam. Ngày 21/07/2003, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 149/2003/QĐ-TTg về một số cơ chế khuyên khích sử dộng tàu biển Việt Nam trong vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. Điều này cũng khuyên khích các công ty môi giới thuê tàu và thuê tàu Việt Nam cho khách hàng của mình. Ngược lại, để các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam sử dộng đội tàu biển Việt Nam để chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu, Nhà nước không thể bỏ qua công của các doanh nghiệp môi giới thuê tàu. Kết quả là trong những năm gần đây, tỉ lệ đảm nhiệm hàng hóa xuất nhập khẩu của đội tàu biển Việt Nam qua các năm đều tăng.

1 6 Chương trình phát triển Liên hiệp quốc cùa nhóm nghiên cứu Investconsult - "Nghiên cứu k h ả năng cạnh tranh và ảnh hường cùa quá trình tự do hóa dịch vộ tại V i ệ t Nam". tranh và ảnh hường cùa quá trình tự do hóa dịch vộ tại V i ệ t Nam".

Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng

Cho đến nay, có 70 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sửa chữa tàu biển tại cảng. Tuy vậy, dịch vụ sửa chữa vẫn chỉ là sửa chữa nhỏ. Các chủ tàu nước ngoài thưọng chỉ sử dụng dịch vụ này khi bắt buộc phải sửa chữa để tiếp tục hành trình, còn các sửa chữa lớn cũng như bảo dưỡng tàu thì họ cố gắng đến các cảng khác trong khu vực để sửa chữa. Nguyên nhân chủ yếu là họ thiếu t i n tưởng vào tay nghề của công nhân Việt Nam và ở nướ ta còn thiếu các phương tiện, trang thiết bị hiện đại.

Ngành công nghiệp đóng tàu nước ta ra đọi cũng không muộn lắm nhưng cho đến nay vẫn chưa thể nào trở thành một ngành kinh tế m ũ i nhọn có thể bắt kịp với trình độ trên thế giới. K h i m à thế giới có thể đóng những con tàu có trọng tải hàng trăm nghìn DWT với những con tàu Post Panamax thì ở ta mới chỉ đóng được những con tàu cỡ 10.000 DWT. Chính sự yếu k é m trong công nghiệp đóng tàu làm cho việc hiểu biết về các con tàu hiện đại của ta có nhiều hạn chế. N ă m 2005, nhu cầu sửa chữa tàu biển của toàn bộ đội tàu Việt Nam là 400 triệu USD m à trong nước chỉ đáp ứng được 200 triệu USD. Chúng ta cũng

chỉ đáp ứng được 60 triệu USD sửa chữa cho tàu nước ngoài. V ớ i lượng tàu nước ngoài cập cảng năm 2004 là gần 20.000 lượt, năm 2005 là 37.074 lượt17 thì khả năng đáp ứng nhu cầu sửa chữa của chúng ta còn rất hạn chế. Bảng dưới đây nói về nhu cầu sửa chữa tàu của Việt Nam đến 2010 và khả năng đáp ứng của đội tàu trong nước.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)