Về chính sách quản lý phương tiện

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 110 - 114)

+ quản lý chất lượng phương tiện: đây là khâu quan trọng, có tính quyêt

định, đảm bảo cho phương tiện hoạt động an toan, việc quản lý này thực hiện

bằng cách: sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy; hoàn thiện

tổ chức bộ máy cơ quan đăng kiểm; xây dựng mạng lưới cơ khí đóng mới, sửa

chỉa hợp lý có chất lượng cao,

+ quản lý khai thác phương tiện: nhằm duy trì trật tự, tạo điều kiện phát

triển, hoạt động an toan và khai thác có hiệu quả phương tiện vận tải thủy. Cân

tập trung vào các nội dung như: sửa đổi, bổ sung, hoan thiện quy định đăng ký

hành chính phương tiện, củng cố, chấn chỉnh công tác khai thác phương tiện;

tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xây dựng hệ thống thông tin quản lý.

2.5. Đối với dịch vụ vận tải đường bộ

Ngoai nhỉng chính sách và biện pháp chung, Nhà nước cần đầu tư xây dựng,

nâng cấp các tuyến đường đạt chuẩn, quản lý chặt chẽ hơn nỉa phương tiện

chuyên chờ để đảm bảo an toan giao thông. N h ư trên đã phân tích, lĩnh vực

này có ít cam kết nhất nên mức độ ảnh hưởng của các cam kết không rộng như

các lĩnh vực dịch vụ vận tải khác

3. Nâng cao năng lực cạnh t r a n h của dịch vụ vận tải

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập là điều kiện tiên quyết

để tồn tại và phát triển. Đe sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt, các doanh

nghiệp vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải Việt Nam cần cố gang trên rất nhiều

lĩnh vực từ công tác marketing đến liên doanh liên kết v ớ i đối tác bên ngoài, từ

đa dạng hóa loại hình dịch vụ đến tiến tới áp dụng các dịch vụ tiên tiến (dịch

vụ logistics, vận tải đa phương thức), áp dụng công nghệ thông tin.

3.1. về hoạt động marketing

Các doanh nghiệp dịch vụ vận tải, đặc biệt vận tải đường biển và vận tải hàng

không cần có các chiến dịch đầu tư, quảng cáo thông qua các phương tiện

truyền thông nhằm đưa thông tin đầy đủ, chất lượng và nhanh chóng đến khách 104

hàng. Để có thể có những chương trình quảng cáo chất lượng và mang lại hiệu quả cao, đòi hỏi hàng năm các doanh nghiệp phải dành một phần ngân sách thích đáng cho quảng cáo.

Nhìn chung, đối với vận tải hàng không, bước đầu Vietnam Airlines đã xây dựng hình ảnh của mình trên thị trưụng vận tải hàng không quốc tế , đặc biệt khi Hãng cho ra mắt biểu tượng mới "Bông Sen Vàng" vào ngày 20/10/2002,

đánh dấu những bước chuyển mình rõ rệt của Hãng.

Đố i với vận tải ĐS, trước đây, maketing trong vận tải đưụng sắt là một lĩnh vực

chưa được ngành quan tâm nhiều. Ngày nay, cho dù đã áp dụng marketing, kết

quả đạt được rất khả quan song vẫn chưa đáp ứng được những vai trò và nhiệm vụ m à ngành đặt ra đối với công tác này. Đạc biệt, các hoạt động marketing mới chỉ dừng ở khâu nghiên cứu, áp dụng đối với vận tải trong nước. Để phát triển thị trưụng vận tải ĐS, không thể bỏ qua thị trưụng chuyên chở hàng hóa X N K và quá cảnh. V ớ i những hiểu biết nắm bắt được, đề tài đề xuất một số giải pháp marketing nhằm phát triển dịch vụ vận tải ĐS:

- Tạo ra các sản phẩm mới trong hoạt động chuyên chở

- Xây dựng chính sách giá un đãi, khuyên khích chuyên chở bằng container của chủ hàng

- Phổ biến các thông tin cẩn thiết về dịch vụ container

- Tiếp tục nghiên cứu nhu cầu vận chuyển hàng hóa liên vận quốc tế

- Tiến hành các công việc liên quan để phát triển các trung tâm logistics và vận tải đa phương thức

- Tiếp tục trao đổi, học tập kinh nghiêm của Đ S các nước khác. 3.2. Liên doanh liên kết với đối tác bên ngoài

Đẩy mạnh hội nhập bằng cách liên doanh, liên kết với các hãng vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải (trong lĩnh vực hàng không có A ứ France, Singapore Aừlines, Lufthansa, Cathay Paciíic..., trong lĩnh vực hàng hải có NYK, APL, cosco,...).

Thông qua các hiệp định về vận tải m à Việt Nam đã ký kết (hiệp định V T H K song phương với hơn 50 quốc gia, vùng lãnh thổ, hiệp định hàng hải song phương

với 18 quốc gia), hai bên có thể thực hiện liên doanh dưới các hình thức khai thác khác nhau (liên danh, đóng góp cổ phần, mở tuyến đường mới.. .)•

Một xu t h ế hợp tác mới đang phát triển là liên doanh liên kết trong lĩnh vực công nghiệp vận tải. Ví dụ trong lĩnh vực hàng không như chúng ta biết, sản phẩm máy bay là một sản phẩm công nghệ kủ thuật hết sức cao cấp. Bản thân mỗi chiếc m á y bay là sự tập trung tinh hoa của những thành tựu tiên tiến nhát về khoa học công nghệ của nhân loai. Chính vì tính phức tạp và hiện đại của nó, nên không một nhà sản xuât nào, thậm chí một quôc gia riêng lẻ nào có thê thực hiện sản xuất tất cả mọi linh kiện, tất cả mọi công đoạn lắp ráp đế cho ra đời một chiếc m á y bay, nhất là các loai máy bay vận tải thương mại hiện đại. Chính vì vậy, Việt Nam hoàn toàn có thể hợp tác với các hãng sản xuất máy bay lớn trên thế giới, tham gia vào việc sản xuất, chế tạo máy bay với tư cách

một thành viên được phân công từng phần, chế tạo các bộ phận, linh kiện. Ngoài ra, Hãng hàng không Việt Nam còn có thể liên doanh với nước ngoài, thành lập các trung tâm bảo dưỡng, sửa chữa máy bay tại Việt Nam.

3.3. Đảm bảo chất lượng dịch vụ bằng các chứng chỉ

Để thu hút được khách hàng và để khách hàng tin tưởng, yên tâm làm ăn với ta, các doanh nghiệp cần xem xét để được cấp Giấy chứng nhận ISO. Đây là

những yêu cầu chuẩn mực trong ngành công nghiệp dịch vụ nói chung và dịch vụ vận tải nói riêng. N ó là công cụ nâng cao uy tín trên thương trường quốc tế,

tạo thêm bạn hàng, tạo thêm công ăn việc làm. Đố i với nước ta, đây là một điều

mới mẻ. Tuy vậy, muốn hoa nhập với thế giới, chúng ta bắt buộc phải nghiên cứu và áp dụng nếu muốn thiết lập quan hệ làm ăn với những thị trường đòi hỏi khắt khe về chất lượng dịch vụ.

Trong lĩnh vực dịch vụ vận tải biển, các doanh nghiệp vận tải biển phải thực hiện Bộ luật Quản lý an toàn (ISM Code), theo đó chủ tàu phải đáp ứng những yêu cầu hết sức khắt khe để đảm bảo an toàn cho tính mạng con người, hàng hoa vận chuyển, con tàu cũng như các tài sản khác. Các chủ hàng sẽ không ký hợp đồng với những chủ tàu không tuân theo Bộ luật này. Chính vì thế, các chủ 106

tàu Việt Nam cần phải đổi mới nhằm đáp ứng các đòi hỏi của I S M Code, đế

được các cơ quan đăng kiểm kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận ( D Ó C đối với các công ty và SMC đối với các tàu).

3.4. Đ a dạng hóa các loại hình dịch vộ, áp dộng v ậ n tải đa phương thức và

logistics

Các doanh nghiệp dịch vộ vận tải cần có hướng phát triển đế hình thành mạng

lưới dịch vộ toàn cầu. Khách hàng sẽ yên tâm hơn khi sử dộng dịch vộ vận tải của những tập đoàn với hệ thống mạng lưới rộng khắp, cung cấp dịch vộ với chất lượng cao và có thể trả lời bất kỳ câu hỏi nào vào lúc nào khi khách hàng cần. Các doanh nghiệp dịch vộ vận tải ngày nay hiện đang có xu hướng đa

dạng hoa trong cung cấp dịch vộ như vừa là đại lý giao nhận, đại lý vận tải lại vừa làm dịch vộ cung ứng phương tiện vận tải và sửa chữa... tạo thành một chu trình khép kín chuỗi dịch vộ.

Tuy nhiên, việc các doanh nghiệp vận tải Việt Nam có thể kết nối các khâu, các dịch trên thành một chuỗi còn chưa thực hiện được. Đ ó chính là dịch vộ logistics. Vì vậy, các doanh nghiệp cũng cần phải nghiên cứu các giải pháp để có thể áp dộng hiệu quả logistics trong hoạt động của mình, có như vậy mới có thể giảm được thời gian và chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hoạt động logistics chuyên nghiệp đòi hỏi phải tích hợp được việc cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất, X N K hàng hóa, phân phối với hàng loạt dịch vộ vận tải, giao nhận, thông quan.Các nhà sản xuất, thương gia, người cung cấp dịch vộ logistics phải tìm được tiếng nói chung, có những cam kết chung thì mới khống chế được khả năng không bị mất thị phần ngay tại thị

trường trong nước. 3.5. Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 110 - 114)