- Tàu chuyên dụng chở container:
17 Cục Hàng hải Việt Nam Số liệu năm 2005.
Bảng 6: D ự báo nhu cầu sửa chữa tàu biển tới năm 2010
STT Các nhiệm vụ Đtvị ìn
N ă m 2005 Năm 2010
STT Các nhiệm vụ Đtvị ìn Nhu cầu toàn bộ Khả năng trong nước Nhu cầu toan bộ Khả năng ứong nước 1
Nhu cầu sửa chữa toàn bộ đội tàu Việt Nam (lấy 3% giá trị
đội tàu hàng năm)
Triêu
USD 400 200 1.600 1.200
2 Sửa chữa tàu chongoài nước Triêu usb 60 300
3 Sửa chữa tàu tại các nhà máy liên doanh Triêu usb 200 2.000
Tổng cộng Trièu USD 400 460 1.600 3.500
Nguồn: Đề án củng cố và phát triển Tống công ty đóng tàu Việt Nam (2004)
Tuy chưa đạt được nhiều kết quả lớn nhưng dịch vụ sửa chữa tàu biển của ta có nhiều điều kiện phát triển vì trong những năm tới lượng tàu nước ngoài cập cảng Việt Nam sẽ tăng rất nhanh, nhu cầu của thị trường ngày càng mồ rộng. Việc cho phép các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia sẽ tạo ra một môi trường cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp phải tìm ra hướng đi để có thể tồn tại được, nhất là có sự tham gia của các doanh nghiệp liên doanh hoặc nước ngoài. Dịch vụ hoa tiêu
Như chúng ta đã biết, dịch vụ hoa tiêu hàng hải gắn liền với sự hình thành và phát triển của ngành kinh t ế biển. Đây là một dịch vụ công nhằm đạt mục tiêu đảm bảo an toàn hàng hải, an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường biển, thực hiện quyền và nghĩa vụ của một quốc gia có biển theo Luật hàng hải quốc gia và quốc tế. Vì vậy, trong bất cứ điều kiện nào, mục tiêu lợi nhuận không được đặt trên các mục tiêu đã đề cập. Trước năm 1945, dịch vụ hoa tiêu hàng hải ồ phía Bắc, m à chủ yếu là bến Sáu K h o (tiền thân của cảng Hải Phòng) do người Pháp đảm nhận. Hoa tiêu hàng hải Việt Nam chính thức ra đời vào ngày 20/05/1954 k h i hai cán bộ hoa tiêu Việt Nam Nguyễn Y N ế t và Nguyễn Văn 55
Hóa lần đầu tiên dẫn hai tàu mang quốc tịch Pháp trọng tải 8000 tấn và 10.000 tấn vào cập cảng Hải Phòng an toàn trước sự ngạc nhiên và khâm phục của người Pháp.
Hệ thống tổ chểc hoa tiêu hàng hải hiện nay gồm 9 đơn vị, trong đó có 5 công ty nhà nước hoạt động công ích trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam (các công ty hoa tiêu khu vực ì, li, HI, I V và V), 2 tổ chểc hoa tiêu thuộc cảng vụ Hàng hải (Hoa tiêu Nha Trang và Hoa tiêu Quy Nhơn), Ì tổ chểc thuộc doanh nghiệp vận tải biển của địa phương (Xí nghiệp hoa tiêu V ũ n g Tàu thuộc Công ty dịch vụ và vận tải biển V ũ n g Tàu) và Công t y c ổ phần hoa tiêu Hàng hải - TKV. Các đơn vị hoa tiêu này có trách nhiệm cung ểng dịch vụ hoa tiêu hàng hải cho các tàu biển trong nước và nước ngoài. Các công ty hoa tiêu hàng hải là doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độc lập theo Nghị định 56, được coi nguồn thu phí hoa tiêu theo quy định của Nhà nước (Nghị định 88/2004/QĐ-BTC) là doanh thu, phân chênh lệch còn lại (nếu có) phải nộp vào ngân sách Nhà nước, trường hợp thu không đủ chi thì được Nhà nước cấp bù.
M ườ i năm sau khi công ty hoa tiêu đầu tiên ra đời, tểc là năm 2002, doanh thu của toàn khối hoa tiêu trong cả nước đạt được là 176 tỷ đồng, nộp ngân sách 89,3 tỷ đồng; năm 2003, doanh thu là 204,5 tỷ đồng; năm 2004, doanh thu toàn khối là 224,4 tỷ đồng, nộp ngân sách 92,8 tỷ, trong đó riêng công ty hoa tiêu khu vực ì đã thu về 156 tỷ đồng, nộp ngân sách 83,877 tỷ1 8.
Tại Việt Nam hiện có hơn 170 hoa tiêu các hạng. Lớp hoa tiêu mới có trình độ ngoại ngữ khá, kinh nghiệm thì được thừa hưởng từ những t h ế hệ đi trước. Trình độ không thua kém hoa tiêu các nước trong khu vực nhưng họ lại phải làm việc trong điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn hơn các bạn đồng nghiệp trong khu vực.
Tạp chí Hàng hải Việt Nam - 2005
Hoạt động hoa tiêu Việt Nam nhìn chung vẫn chưa ổn định, trình độ hoa tiêu ở các công ty không đồng đều. Hoa tiêu ở các cảng nhỏ không có điều kiện tiếp cận, thực tập trên những tàu lớn để nâng cao trình độ chuyên môn. Cũng có tình trạng thừa hoa tiêu ở những khu vực thuận lỡi, thiếu hoa tiêu ở những khu vực không thuận lỡi, dẫn đến mất an toàn hàng hải. Ngoài ra, đã có phàn nàn từ khách hàng là họ phải bồi dưỡng cho hoa tiêu, phí hoa tiêu áp dụng tại các cảng có luồng hàng hải ngắn còn chưa hỡp lý...