Về đầu tư phương tiện vận tả

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 108 - 110)

Phát triển phương tiện vận tải là mầt đòi hỏi cấp bách của Đ S Việt Nam, nhất là trong bối cảnh nhu cầu vận tải đường sắt trong những năm gần đây tăng

mạnh và thay đổi cả về chất và lượng. Đ e làm được việc này, cần phải:

+ Tiếp tục hợp tác với các hãng công nghiệp c h ế tạo đầu máy toa xe nhằm phục hồi, nâng cao chất lượng phương tiện

+ Thiết lập dây chuyển sửa chữa lớn các đầu máy lớn và lắp ráp đầu máy trong nước

+ Xây dựng các dây chuyền hiện đại để sản xuất các loại toa xe hàng + Tận dụng các đầu máy có công suất nhỏ vào công tác dồn dịch tại các ga

+ Tiếp tục duy trì hệ thống sửa chữa, bảo dưỡng, chỉnh bị đầu máy toa xe -theo chu kỳ khép kín

+ Hợp tác, kêu gọi các công ty trong nước và nước ngoài tham gia phát triển phương tiện vận tải

+ Sử dụng tối ưu toa xe cởa Trung Quốc khai thác trên Đ S Việt Nam,

đây chính là điểm thể hiện sự tận dụng quá trình hội nhập cởa Đ S Việt Nam.

- về đầu tư xây dựng tuyển đường

Phát triển cơ sở hạ tầng Đ S quyết định khả năng cạnh tranh cởa vận tải đường sắt so với các loại hình vận tải khác. Để có được một cơ sở hạ tầng tiên tiến trong điều kiện hiện nay cởa Việt Nam, cần chú ý tới các vấn đề sau đây:

+ Chọn lựa các yếu tố cơ bản cởa tuyến đường khi xây dựng mới (khổ

đường)

+ Nâng cao chất lượng cầu đường + Cải tạo lại hệ thống thông tin tín hiệu + Thực hiện điện khí hóa vận tải đường sắt.

- về phát triển công nghệ ĐS

ứ i g dụng, phát triển các giải pháp công nghệ tiến tiến trong hoạt động sản xuất kinh doanh để phát triển ngành Đ S là con đường đi ngắn nhất để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành đường sắt. Phương hướng phát triển công nghệ cởa ngành là mở rộng hợp tác với Đ S các nước, các tổ chức quốc tế để tranh thở các thành tựu khoa học kỹ thuật, hợp tác chặt chẽ với các trường đại học, các viện nghiên cứu và các cơ sở trong nước trong việc phát triển khoa học, công nghệ ứng dụng trong ngành đường sắt. Thường xuyên, liên tục hoàn thiện hệ thống quản lý, các dây chuyền sản xuất, kinh doanh theo hướng năng động, hiệu quả.

Á p dụng ngay các tiêu chuẩn khu vực và từng phần tiêu chuẩn quốc tế vào các tuyến đường sắt mới xây dựng và đường sắt cao tốc, đường sắt nội đô, các

tuyến cũ sẽ được chuyển dần theo các tiêu chuẩn này.

Dùng nguồn nội lực và kết hợp vốn vay từ các nguồn trong nước và quốc tế để

đổi mới công nghệ quản lý - sản xuật, đổi mới dây chuyền và m á y m ó c thiết bị. Xây dựng và hiện đại hóa hệ thống kết cậu hạ tầng, phương tiện vận tải và hệ thống quản lý, khai thác, điều hành vận tải, tiến tới đạt mức của đường sắt các

nước tiên tiến trong k h u vực.

Đố i với giải pháp này, cần chú ý những nội dung sau: + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn áp dụng

+ Phát triển công nghệ vận tải (vận tải đa phương thức, vận tải container) + Phát triển công nghệ thông tin.

2.4. Đố i v ớ i dịch vụ v ậ n tải đường thúy

- về phát triển đội tàu

Cũng như các lĩnh vực dịch vụ vận tải biển, vận tải hàng không hay vận tải Đ S ,

việc đầu tư cho đội tàu thúy nội địa nhằm thay thế đội tàu cũ chật lượng đã rật xuống cập là điều hết sức cần thiết.

v ề huy động vốn phát triển đội tàu, có thể huy động nguồn vốn trong nước (vốn doanh nghiệp tự có, vốn vay un đãi, vốn từ khu vực tư nhân) và thu hút

vốn đầu tư nước ngoai (ODA, vốn đầu tư trực tiếp). T u y nhiên, đối v ớ i mỗi loại nguồn vốn khác nhau cũng cần có các biện pháp cụ thế, ví dụ, muốn thu hút vốn tư nhân, cần chú ý đến các vận đề:

+ tình hình tài chính của tổ chức góp vốn,

+ đảm bảo thực hiện những cam kết trong hợp đồng, + Nhà nước có cơ che đảm bảo đầu tư tư nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 108 - 110)