Dịch vỷ lưu kho và kho hàng (CPC 742, trừ dịch vỷ lưu kho và kho hàng nằm trong danh mỷc miễn trừ tối huệ quốc giữa Việt Nam và Singapore).

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 28 - 33)

hàng nằm trong danh mỷc miễn trừ tối huệ quốc giữa Việt Nam và Singapore). Ngoai ra, Việt Nam cũng đã chào dịch vỷ bảo dưỡng và sửa chữa tàu biển (CPC 8868) thuộc Bảng 2 (non-mandatory). Việt Nam đã đáp ứng yêu cầu

None (không hạn chế) đối với cả phương thức Ì và 2 về vận tải hành khách quốc tế, trừ vận tải nội địa (CPC 7211); về vận tải hàng hóa quốc tế, trừ vận tải quốc tế, trừ vận tải nội địa (CPC 7211); về vận tải hàng hóa quốc tế, trừ vận tải nội địa (CPC 7212); đối với hầu hết các phân ngành dịch vỷ, Việt Nam đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ góp vốn của nước ngoai 4 9 % (>30%) trừ đối với dịch vỷ đại lý tàu biển. Đố i với phân ngành thuộc Danh mục chung của ASEAN

(ASEAN Universal List), trước đây Việt Nam đã cam kết dịch vỷ thuê tàu có thuyền viên (CPC 7223) và dịch vỷ môi giới hàng hải (CPC 7459). thuyền viên (CPC 7223) và dịch vỷ môi giới hàng hải (CPC 7459).

Có thể thấy rằng bản chào của Việt Nam về dịch vỷ vận tải biển có chất lượng, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia tiên phong trong Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia tiên phong trong ASEAN có vai trò tích cực trong xây dựng các bản chào/cam kết. Bản chào của Việt Nam được thiết kế trên cơ sở cam kết trong khuôn khổ AFAS của Việt Nam tuy lĩnh vực cam kết hẹp hơn. Tuy nhiên, trong phần cam kết chung (horizontal commitments), các điều kiện về tiếp cận thị trường được đưa ra khá

chi tiết. Theo đó, các cam kết chủ yếu đối với Mode 3 về "Tiếp cận thị trường" là:

- các công ty nước ngoai được phép hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoai,

- phần góp vốn của các doanh nghiệp nước ngoai trong các liên doanh phải lòm hơn 3 0 % vốn pháp định của liên doanh,

- các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoai được cơ quan có thâm quyền của Việt Nam cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư với thời hạn thuê đất phù hợp với thời gian hoạt đụng của các doanh nghiệp này và được quy định trong giấy phép đầu tư,

- không cam kết đối với hiện diện thương mại được thành lập thông qua việc góp vốn, thâu tóm của nước ngoai vào các doanh nghiệp trong nước.

Việt Nam chưa cam kết Mode 4 về "Di chuyển thể nhân", trừ các biện pháp liên quan đến nhập cảnh và lưu trú tạm thời của các nhà quản lý, chuyên gia làm việc cho doanh nghiệp có cơ sở tại Việt Nam, người chào bán dịch vụ gián tiếp. Đố i với "đối xử quốc gia", Việt Nam cũng chưa cam kết, ngoai những cam kết trong từng phân ngành cụ thế.

Trong quá trình tìm kiếm các mô hình và giải pháp thực hiện hợp tác và hụi nhập A S E A N theo hướng tự do hóa vận tải hàng không, Việt Nam có sáng

kiến thành lập Tiểu vùng hợp tác bốn nước Campuchia, Lào, Mianma và Việt Nam ( C L M V ) , mụt bụ phận của hợp tác ASEAN. Tiểu vùng C L M V chính thức được thành lập ngày 14/1/1998 tại Thành phổ H ồ Chí Minh. Đây là cơ chế giúp cho bốn nước C L M V hợp tác với nhau nhằm từng bước tham gia quá trình xây dựng mụt chính sách vận tải hàng không cạnh tranh A S E A N phù hợp với năng lực phát triển của mình, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc hụi nhập khu vực ở mức đụ sâu rụng hem. Tiểu vùng hợp tác C L M V đã xây dựng Chương trình hành đụng dài hạn, xác định các bước đi cụ thể về tự do hóa vận tải hàng không, các biện pháp và nụi dung hợp tác, giúp đỡ lẫn

nhau trong các lĩnh vực an ninh, an toàn hàng không, quản lý, khai thác sân bay, khai thác vận chuyển hàng không... Đặc biệt, Việt Nam và các nước thành viên Tiểu vùng đã ký chính thức Hiệp định đa biên C L M V về Vận tải hàng không ngày 4/12/2003. Hiệp định này là hiệp định đầu tiên loại này của ASEAN, khi có hiệu lực sẽ là cơ sở pháp lý thay t h ế hệ thống hiệp định hàng không song phương giữa các nước CLMV, khẳng định quyết tâm hỹp tác và hội nhập A S E A N của các nước C L M V nói chung và Việt Nam nói riêng về vận tải hàng không.

Ngoài Hiệp định GATS và AFAS, Việt Nam còn tham gia các Hiệp định và Công ước khác nữa về vận tải biển (Phụ lục 2), Hiệp định song phương về vận tải biển với 18 quốc gia trên thế giới (Thái lan, Hungary, Cuba, Indonexia, Philippines, Trung quốc, Malaysia, Singapore, Ukraine, Liên bang Nga, Đức, Rumani, Hàn quốc, Ba lan, Nam Triều tiên, Iran, Mỹ). Trong số đó, Hiệp định vận tải biển Việt Nam - Hoa Kỳ vừa đưỹc ký tạo cơ hội cũng như không ít thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam.

3- Cam kết đối với Hoa Kỳ

Từ tháng 9/2004, đưỹc phép của Thủ tướng Chính phủ, đàm phán Hiệp định vận tải biển Việt Nam - Hoa Kỳ chính thức bắt đầu. Sau gần 3 năm hai bên mới đạt đưỹc thống nhất về nội dung dự thảo Hiệp định. Ngày 15/3/2007 vừa qua, sau khi hoan tất các thủ tục pháp lý cuối cùng, Hiệp định mới đưỹc ký kết. Hiệp định gồm 11 điều đề cập đến:

- chế độ đãi ngộ cho tàu biển của hai nước khi đến cảng của Bên ký kết, - vấn đề tiếp cận thị trường,

- các cơ hội thương mại,

- việc tham gia góp vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh vận tải biển, - đầu tư và khai thác cảng biển phục vụ cho hoạt động vận tải hành khách và hàng hóa quốc tế,

- chế độ công nhận các giấy tờ của tàu biển và chứng chỉ của thuyên viên,

- vấn đề xuất nhập cảnh của thuyền viên, - trợ giúp tàu gặp nạn,

- xử lý tranh chấp liên quan đến vận tải biến, - vấn đề hợp tác trong lĩnh vận tải biển và

- đào tạo nguồn nhân lực trong ngành hàng hải giữa hai nưệc.

Trong các nội dung trên, tiếp cận thị trường và các cơ hội thương mại được coi là điều khoan quan trọng của Hiệp định, theo đó các quy định cụ thể có thể

được tóm gọn như sau4

:

Quy định đoi với tàu biến:

Tàu của m ỗ i Bên có quyền vận chuyển giữa các cảng biển của Bên kia các xe chuyên dụng không có hàng, xe nâng không có hàng, thùng chứa rỗng, các thiết bị phục vụ cho các loại xe và thùng chứa nói trên. Tàu của mỗi Bên được

đối xử thuận lợi ít nhất là bằng tàu thương mại của Bên kia và ít nhất là bằng tàu thương mại của bất kỳ nưệc nào khác trong việc sử dụng trang thiết bị cảng trên lãnh thổ của Bên kia, bao gồm cầu cảng, bến cảng, trang thiết bị phục vụ tàu và bốc dỡ hàng, nhi kho, thanh toan cảng phí.

Quy định đối với công ty vận tải biển:

Các công ty vận tải biển của mỗi Bên có quyền đầu tư đến 5 1 % vốn pháp định của liên doanh được thành lập vệi các đối tác của Bên kia trên lãnh thổ của Bên đó, để tham gia vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển. Các liên doanh nói trên được phép giao kết hợp đồng hoặc trực tiếp cung cấp các dịch vụ liên quan đến hàng hóa vận chuyến bằng đường biển quốc tế chở trên tàu của các liên doanh đó, bao gồm: dịch vụ đại lý hàng hóa; lập chứng từ hàng hóa; quản lý hàng hóa; giao nhận đường biển; dịch vụ kho bãi và Dịch vụ kho bãi container.

4

Sau 5 năm kể từ ngày ký Hiệp định, công ty vận tải biển của m ỗ i Bên có quyên thành lập doanh nghiệp m à công ty đó sở hữu tòan bộ vốn trên lãnh thô của Bên kia để tham gia vận chuyển hàng bằng đường biển quốc tế và cung cấp các dịch vụ đề cập ở phặn trên.

Quy định về hoạt động đầu tư, khai thác cảng biển:

Công ty thành lập theo pháp luật của mỗi Bên có quyền đặu tư vốn vào việc xây dựng cảng trên lãnh thổ của Bên kia, khai thác cảng đó hoặc các trang thiết bị phụ trợ của cảng này theo pháp luật của mỗi Bên.

Liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển, các liên doanh thành lập theo quy định của Hiệp định được phép thuê sử dụng các dịch vụ vận tải trong nội địa cho hàng đến hoặc đi từ một điểm bất kỳ trên lãnh thổ của các Bên, bao gồm vận chuyển đến hoặc đi từ tất cả các cảng, và trong trường họp cặn thiết, kể cả vận chuyển hàng tạm nhập, tái xuất phù họp với pháp luật và các quy định hiện hành của mỗi Bên.

Sau 5 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, doanh nghiệp m à công ty vận tải biển của m ỗ i Bên sờ hữu toan bộ vốn và được thành lập trên lãnh thổ của Bên kia sẽ có quyền sử dụng trực tiếp các dịch vụ này.

Một trường họp ngoại lệ được quy định trong Hiệp định: kể từ thời điểm Hiệp định này có hiệu lực, một công ty vận tải biển của Hoa Kỳ, được chính phủ Hoa Kỳ chỉ định, có quyền thành lập doanh nghiệp là công ty đó sở hữu toan bộ vốn tại Việt Nam để thực hiện kinh doanh vận tải biển hàng hóa quốc tế, dịch vụ đại lý hàng hóa, lập chứng từ hàng hóa, giao nhận đường biển, quản lý hàng hóa, dịch vụ kho bãi và dịch vụ kho bãi container. Doanh nghiệp này cũng có quyền trực tiếp thuê sử dụng các dịch vụ vận tải trong nội địa cho hàng đến hoặc đi từ một điểm bất kỳ trên lãnh thổ của các Bên, bao gồm vận chuyển đến hoặc đi từ tất cả các cảng, và trong trường họp cặn thiết, kể cả vận chuyển hàng tạm nhập tái xuất phù hợp với pháp luật và các quy định hiện hành của m ỗ i Bên.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)