Yêu cầu của hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ vận tải đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 33 - 38)

trong các Hiệp định liên quan về cơ bản giống nhau và đều dựa trên tinh thân những cam kết trong WTO.

IV. Yêu cầu của hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ vận tải đối với Việt Nam Nam

H ộ i nhập kinh tế quốc tế là quá trình tham gia vào cuộc chơi chung của t h ế giới và tuân thủ luật chơi chung này. Bên cạnh những quy định của các Công ước quốc tế, ngành dịch vụ vận tải Việt Nam còn cần phải thực hiện đúng những cam kết tự do hoa của WTO và ASEAN.

GATS đề ra yêu cầu về hợp tác dịch vụ giữa các nước thành viên của WTO là:

• Thiết lập khuôn khổ đa biên trên cơ sở các nguyên tọc và quy tọc cho thương mại dịch vụ nhằm mở rộng theo các điều kiện minh bạch hoa và tự do hoa từng bước thông qua các vòng đàm phán của các nước thành viên, với nguyên tọc cùng có lợi và bảo đảm cân bằng quyền và nghĩa vụ, tôn trọng các mục tiêu, chính sách quốc gia.

• Tạo thuận l ợ i cho việc tăng cường tham gia của các nước đang phát triển trong thương mại dịch vụ và mở rộng việc xuất khẩu dịch vụ của các nước thông qua việc tăng cường khả năng tính hữu hiệu, tính cạnh tranh của các dịch vụ trong nước.

• Các thành viên sẽ dành cho nhau không điều kiện trên cơ sở đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) cho các dịch vụ và người cung cấp dịch vụ.

• Trên cơ sở các nguyên tọc chính này, các nước thành viên sẽ tiến hành xây dựng các lịch trình cam kết cụ thể về mỏ cửa thị trường (market access), đãi ngộ quốc gia (NT), cam kết thông qua đàm phán thường xuyên và liên tục để thực hiện lịch trình cam kết đó.

Việc mở cửa thị trường và dành ưu đãi quốc gia được thực hiện qua bốn hình thức cung cấp dịch vụ vận tải đó là: Cung cấp dịch vụ qua biên giới- Tiêu dùng

dịch vụ ở nước ngoài; Hiện diện thương mại và D i chuyển thể nhân. Trong bốn hình thức cung cấp dịch vụ vận tải nói trên, các nước thành viên WTO rất quan tâm đến hình thức hiện diện thương mại (liên doanh, công ty vốn 1 0 0 % của người cung cấp dịch vụ nước ngoài, công ty con, chi nhánh...) và di chuyển thể nhân (đưa người của nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài vào Việt Nam làm việc).

Trên cơ sờ các nguyên tắc về hợp tác dịch vụ của WTO, Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ có các mục tiêu sau:

• Tăng cường hợp tác dịch vụ giằa các nước thành viên để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, đa dạng hoa năng lực sản xuất, cung cấp và phân phối dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ trong và ngoài ASEAN.

• Xoa bỏ đáng kể các hạn chế về k i n h doanh dịch vụ giằa các nước thành viên.

• Tự do hoa việc kinh doanh dịch vụ bằng cách mở rộng chiều sâu và quy m ô tự do hoa nhằng nội dung m à các nước thành viên đã cam kết theo Hiệp định GATS nhằm mục đích thực hiện một khu vực mậu dịch tự do trong lĩnh vực dịch vụ.

Mục tiêu của các nước ASEAN đề ra trong Tầm nhìn A S E A N 2020 là đạt được sự tự do hoa dịch vụ vào năm 2020 trong khu vực. Việc tự do hoa dịch vụ vận tải được tiến hành đàm phán giằa các nước thành viên theo các vòng đàm phán m à kết quả là các cam kết cụ thể về từng phân ngành dịch vụ. Từ năm 1996 đến nay, các nước A S E A N đã qua ba vòng đàm phán và đã có các cam kết cụ thể tuy chưa đạt được kết quả như mong muốn. v ề cơ bản, Việt Nam đã theo kịp tiến trình đàm phán tự do hoa dịch vụ vận tải

Hợp tác dịch vụ trong APEC khác với WTO và ASEAN là không có cam kết cụ thể, chỉ trên cơ sở tự nguyện, nhưng không vì thế m à coi nhẹ tính pháp lý của

Những yêu cầu về nội dung hợp tác dịch vụ của WTO, A S E A N và APEC là cơ sở để chúng ta xem xét nhằm hoạch định chính sách hợp tác dịch vụ và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ để có thể đạt hiệu quả cao trong hội nhập khu vực và t h ế gii.

C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG DỊCH vụ VẬN TẢI CỦA VIẾT NAM VIẾT NAM

/. Thực trạng phát triển dịch vụ vận tải biển của Việt Nam

Cho đến nay, ngành hàng hải Việt Nam đã tham gia trực tiếp vào quá trình đàm phán tự do hóa dịch vụ vận tải biển của ASEAN và W T O và đã có những cam

kết tích cực, góp phần không nhỏ tới thành công của Việt Nam trong việc tiến sâu hơn vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Ngoài ra, việc tạo điều kiện thuận lợi cho các hãng tàu nước ngoài, phục vụ tốt cho tàu bè nước ngoài cập cảng Việt Nam cũng giúp thúc đỞy mối quan hệ hợp tác kinh tế tốt đẹp giữa

nước ta với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, thúc đỞy nền k i n h tế phát triển.

1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ở Việt Nam, vào thời kỳ phong kiến, vận tải đường biển Việt Nam không có những thành tựu đáng kể, nên các dịch vụ phục vụ cho quá trình vận chuyển,

xếp dỡ hàng hóa bằng tàu biển cũng không có gì đáng nói. Đế n thời kỳ Pháp thuộc, các dịch vụ hàng hải chỉ là dịch vụ cung ứng, sửa chữa tàu thuyền, tiếp

nhận hàng hóa. Hàng hóa xuất khỞu qua cảng chủ yếu là ba mặt hàng gạo, than, ximăng và một số hàng nông sản khác. Hàng hóa nhập khỞu thì phần lớn là máy móc, xe cộ, hàng tiêu dùng phương Tây.

Sau ngày giải phóng, vào thời kỳ miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa và miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mỹ, nhiệm vụ của ngành hàng hải lúc bấy giờ là tiếp nhận hàng hóa, vận chuyển phục vụ công cuộc xây dựng hậu

phương ở miền Bắc, chi viện cho chiến trường miền Nam. Các dịch vụ phục vụ công việc vận chuyển đó chủ yếu giao cho cảng, m à chủ yếu là cảng Hải Phòng thực hiện.

N ă m 1960, Thủ tướng Phạm Vãn Đồng đã phê duyệt Nghị định 15/CP quy định quyền hạn, nghĩa vụ của đại lý tàu biển. Nghị định này đã đánh dấu cho sự chính thức hóa hoạt động dịch vụ vận tải biển ở Việt Nam.

Sau đó, các hoạt động dịch vụ phục vụ vận tải đường biển đưữc cung cấp tại cảng biển tập trung vào một số lĩnh vực và do các doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ như dịch vụ thuê tàu và môi giới hàng hải đưữc giao cho Vietíracht; dịch vụ đại lý tàu biển thì do Vosa đảm nhiệm; vận tải và giao nhận kho vận ngoại thương do Vinatrans phụ trách; Viconship làm dịch vụ container; dịch vụ kiểm đếm đưữc thực hiện bởi Vietalco. Ngoài ra ở mỗi cảng lớn như Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nang, Quảng Ninh đều có một công ty cung ứng tàu biển thuộc UBND tỉnh, trực tiếp làm công tác cung ứng dịch vụ cho tàu nước ngoài, đồng thời có thêm vài công ty cung ứng dịch vụ của chính ngành đường biển Việt Nam, chỉ cung ứng dịch vụ cho đội tàu Việt Nam.

Trải qua một thời gian hoạt động dài cùng với sự phát triển của đất nước, các quy định về dịch vụ vận tải biển đã đưữc Chính phủ ban hành (Nghị định 10/2001/NĐ-CP, Nghi định 57/2001, Nghị định 115/2007,...). Cho đến nay, do chính sách mở cửa nền k i n h tế, số tàu biển cập các cảng Việt Nam tăng mạnh, nhu cầu về dịch vụ vận tải biển tăng, Luật Doanh Nghiệp ra đời (năm 2000) cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia k i n h doanh dịch vụ vận tải biển nên số lưững doanh nghiệp cung ứng dịch vụ vận tải biển ngày càng nhiều.

2. Cơ sở pháp lý

Chính trị và pháp luật của quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến sức cạnh tranh của ngành vận tải biển nói chung và dịch vụ vận tải biển nói riêng. Môi trường chính trị ổn định, chính sách phát triển đúng đắn đi đôi với hệ thống pháp luật rõ ràng, minh bạch sẽ thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư, qua đó nhu cầu vận tải hàng hoa bằng đường biển tăng lên và dịch vụ vận tải biển cũng nhờ t h ế m à phát triển. Cơ sở pháp lý của dịch vụ vận tải biển Việt Nam đưữc chia thành hai nhóm: luật pháp quốc tế và luật pháp quốc gia.

2.1. Luật quốc tế

Do yếu tố đặc thù, ngành hàng hải Việt Nam là một trong những ngành sớm thiết lập các mối quan hệ song phương và đa phương với các nước, các tổ chức thiết lập các mối quan hệ song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam là thành viên của tổ chức Hàng hải Quốc tế ( M O ) , Hiệp hội Hải đăng Quốc tế (IALA), Tổ chức Vệ tinh Hàng hải Quốc tế (HSÍMARSAT), Hiệp định COSPAS-SARSAT và đã ký được

18 hiệp định hàng hải song phương với các nước, là thành viên của các tổ chức ASEAN, APEC và Thoa thuận về Kiểm tra Nhà nước cảng biển Khu vực Châu ASEAN, APEC và Thoa thuận về Kiểm tra Nhà nước cảng biển Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (TOKYO MOU). Hiện nay, Việt Nam đã tham gia 12 công ước Quốc tế về hàng hải của IMO và INMARSAT (cụ thể xem phụ lục 2). Trồ thành thành viên của WTO, Việt Nam cũng đã có các cam kết về tự do hóa dịch vụ vận tải biển trong khuôn khổ GATS.

2.2. Luật Việt Nam

Về luật pháp quốc gia, hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển Việt Nam bao gồm: kinh doanh dịch vụ vận tải biển Việt Nam bao gồm:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006). họp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006).

- Luật Thương mại Việt Nam (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006). họp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006).

- Luật Doanh nghiệp (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/6/1999, có hiệu lực từ ngày 01/01/2000). 5 thông qua ngày 12/6/1999, có hiệu lực từ ngày 01/01/2000).

- Nghị định 115/2007/NĐ-CP của Chính phủ về Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển (thay thế cho N Đ 10/2001, N Đ 57/2001).

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ vận tải của việt nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 33 - 38)