Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu Bài giảng s hoc b giang (Trang 34 - 39)

I. ổn định: II.KTBC:

GV kiểm tra BTVN và mẫu vật của HS. III. Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát và ghi lại 1 số thông tin về thân biến dạng (10')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn và quan sát h 18.1, thảo luận:

+ Các mẫu vật có chồi ngọn, chồi nách, chồi lá không ?

+ Hãy phân loại chúng dựa theo chức năng đều chứa chất dự trữ, hình dạng củ, rễ ?

+ Vị trí trên mặt đất, dới mặt đất ?

+ So sánh các loại củ: dong ta, xu hào, gừng, khoai tây.

GV yêu cầu đậi diện các nhóm trả lời, GV nhận xét và chốt lại.

- HS đặt mẫu vật lên bàn kết hợp quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:

* Nhận xét:

+ giống nhau:

- Có chồi ngọn, chồi nách ở thân - Đều phình to chứa chất dự trữ. + Khác nhau:

- Dong ta, gừng: hình dạng giống rễ dới mặt đất –> thân rễ.

củ

- Su hào: to trên mặt đất –> thân củ * Kết luận:

Một số thân biến dạng làm chức năng khác của cây nh thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ khi cây ra hoa tạo quả.

Hoạt động 2: thân mọng nớc: Cây xơng rồng (10'):

GV cho HS đặt cây xơng rồng lên mặt bàn quan sát: thân gai, chồi ngọn.

+ Cây xơng rồng chứa nhiều nớc có tác dụng gì ?

+ Sống trong điều kiện nào lá biến đổi thành gai ?

+ Cây xơng rồng thờng sống ở đâu ? + Kể tên 1 số thân mọng nớc ?

- HS quan sát tìm thông tin trả lời câu hỏi - Giữ nớc cho cây

- Gặp điều kiện kho hạn lá biến đổi thành gai.

- Sống ở nơi khô hạn ( sa mạc ) - VD: xơng rồng, cành giao, cây giá.

Hoạt động 3: Đặc điểm chức năng một số loại thân biến dạng (15'):

- GV yêu cầu HS thảo luận và điền vào bảng SGK - GV thông báo bảng kiến thức chuẩn.

Tên mẫu vật Đ2của thân biến dạng chức năng đối với cây tên thân biến dạng Xu hào Thân củ trên mặt đất dự trữ chất dinh dỡng Thân củ

Củ khoai tây Thân củ dới mặt đất nt Thân củ

Củ gừng Thân rễ nằm trongmặt đất nt Thân rễ

Củ dong ta nt nt Thân rễ

Xơng rồng Thân mọng nớc, trênmặt đất dự trữ nớc Thân mọng nớc IV. Nhận xét đánh giá:

- HS đọc kết luận SGK và trả lời câu hỏi cuối bài - ôn tập lại kiến thức đã học.

V. Rút kinh nghiệm sau giảng:

Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày giảng: 28/10/2010

Tiết 20: ôn tập

A. Mục tiêu bài học:

1. KIến thức:

- HS nắm vững đợc kiến thức trong 3 chơng. 2. Kĩ năng:

- HS biết đợc các kĩ năng quan sát, so sánh, vễ hình, nhận dạng ccá đặc điểm bên ngoài, phân tích, hoạt động theo nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học

B. Phơng tiện dạy học:

- GV: tổng hợp kiến thức cơ bản của 3 chơng.

- HS: ôn tập lại toàn bộ kiến thức của 3 chơng đã học.

C. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định: II. KTBC: III. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV: nhắc lại thực vật có hoa và không có hoa khác nhau nh thế nào ?

(?) Nêu cấu tạo của kính lúp, kính hiển vi ?

+ Nêu hình dạng kích thớc và cấu tạo của tế bào ?

+ Tế bào phân chia và lớn lên nh thế nào ?

1, Có phải tất cả thực vật đều có hoa ? - Thực vật có hoa và thực vật không có hoa

- Cây 1 năm và cây lâu năm Chơng I: Tế bào thực vật

1, Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng - kính lúp và cách sử dụng

- kính hiển vi và cách sử dụng 2, Cấu tạo của tế bào thức vật - hình dạng

- kích thớc - cấu tạo

3, Sự lớn lên và phân chia của tế bào - sự lớn lên của tế bào

- sự phân chia của tế bào Chơng II: Rễ

+ Có mấy loại rễ ? Cho VD. Rễ gồm những miền nào và có chức năng gì ? + Cây cần nớc và muối khoáng nh thế nào ?

+ Rễ cây hút nớc và muối khoàng nh thế nào ?

+ Nêu cấu tạo và chức năng của 1 số loại rễ biến dạng ?

+ Nêu cấu tạo ngoài và các loại thân ? VD ?

+ Thân dài ra do đâu ? Hãy giải thích các hiện tợng thực tế ?

+ Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của thân non ?

+ Nêu các tầng phát sinh của thân ? Thân to ra nhờ tầng phát sinh nào ?

+ Nêu đặc điểm của dác và ròng ?

+ Nêu 1 số thân biến dạng và đặc điểm chức năng của các loại thân biến dạng ?

- Các loại rễ

- Các miền hút của rễ 2, Cấu tạo miền hút của rễ

3, Sự hút nớc và muối khoáng của rễ - Cây cần nớc và muối khoáng + Nhu cầu nớc và muối khoáng - Sự hút nớc và muối khoáng của rễ + Rễ cây hút nớc và muối khoáng

+ Những điều kiện ảnh hởng đến quá trình hút nớc và muối khoáng.

4, Biến dạng của rễ - Có 4 loại rễ biến dạng Chơng III: Thân

1, Cấu tạo ngoài của thân - cấu tạo ngoài của thân - các loại thân

2, Thân dài ra do đâu - Sự dài ra của thân - các hiện tợng thực tế

3, Cấu tạo trong của thân non - cấu tạo

- chức năng

4, Thân dài ra do đâu - Tầng phát sinh - Vòng gỗ hàng năm - Dác và ròng

5, Vận chuyển các chất trong thân - Vận chuyển nớc và muối khoáng - Vận chuyển chất hữu cơ

6, Biến dạng của thân - Một số thân biến dạng

- Đặc điểm và chức năng 1 số loai thân biến dạng.

IV. Nhận xét- đánh giá: - HS học bài và ôn tập SGK

- GV có thể cho HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm. V. Dặn dò:

- Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết VI. Rút kinh nghiệm sau giảng:

Ngày giảng:

Tiết 21: Kiểm tra giữa kì I

A. Mục tiêu bài học:

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

- Rèn kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Có ý thức tự giác học bài ở nhà.

B. Phơng tiện dạy học

- GV chuẩn bị đề - HS ôn tập kiến thức

C, Tiến trình bài giảng:

I, ổn định: II. Bài mới:

Đề bài:

Ngày soạn: 01/11/2010 Ngày giảng: 04/11/2010

Chơng IV: Lá

Tiết 21: Đặc điểm bên ngoài của lá

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS biết các đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên thân phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.

- HS phân biệt đợc 3 kiểu gân lá, phân biệt đợc lá đơn và lá kép. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi.

B. Phơng tiện dạy học:

- GV:

+ Su tầm cành hoặc 2 cây lá mọc vòng + Su tầm 1 cành có lá đơn, 1 cành có lá kép. - HS:

+ lá đơn: rau cải, su hào, rau húng, rau má. + lá mọc cách: mồng tơi, dâm bụt, ớt, cúc tần + lá mọc đối: cỏ lào, rau dệu, cỏ nhọ nồi + lá mọc vòng: sữa, trúc đào, dây huỳnh + lá có gân song song: tre, nứa, trúc nhật + 3 loại lá có kiểu mọc khác nhau

+ kẻ bảng SGK

Một phần của tài liệu Bài giảng s hoc b giang (Trang 34 - 39)