Chơng X: Vi khuẩn nấm đị ay Tiết 61: Vi khuẩn

Một phần của tài liệu Bài giảng s hoc b giang (Trang 117 - 119)

C. Tiến trình bài giảng.

Chơng X: Vi khuẩn nấm đị ay Tiết 61: Vi khuẩn

Tiết 61: Vi khuẩn

A. Mục tiêu bài học:

I. Kiến thức:

- Nhận biết đợc các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.

- Nắm đợc các đặc điểm chính của vi khuẩn về kích thớc, cấu tạo, dinh dỡng, phân bố. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh. 3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

B. Phơng tiện dạy học:

- Tranh phóng to hình 50.1- sgk

C. Tiến trình bài giảng:

I.ổn định: II. KTBC: III. Bài mới:

ĐVĐ: trong thiên nhiên có những sinh vật hết sức nhỏ bé mà mắt thờng ta không thể nhìn thấy đợc. Nhng chúng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sức khoẻ con ngời. Chúng chiếm số lợng lớn và khắp mọi nơi xung quanh ta đó là vi sinh vật trong đó có vi khuẩn và vi rút.

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đặc điểm của vi khuẩn ( 20'):

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV cho HS quan sát h 50.1

+ Vi khuẩn có những hình dạng nào ? - GV thông báo về kích thớc của vi khuẩn cho HS.

- HS quan sát hình vẽ đọc thông tin trả lời câu hỏi:

+ Hình dạng: vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau nh: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn.

+ Kích th ớc: vi khuẩn có kích thớc rất nhỏ, mỗi tế bào từ 1 - vài nghìn milimét.

- GV cho HS theo dõi phần W cấu tạo: + Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn ?

+ So sánh cấu tạo TB vi khuẩn với TB thực vật ?

- GV: Vi khuẩn có roi nên di chuyển đợc.

- Cấu tạo: Vách tế bào, chất TB, cha có nhân hoàn chỉnh

- So sánh: vi khuẩn khác tế bào thực vật là không có diệp lục và cha có nhan hoàn chỉnh.

* Kết luận: Vi khuẩn có nhiều hình dạng

khác nhau, kích thớc nhỏ và có cấu tạo đơn giản.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dỡng của thực vật ( 15'):

GV yêu cầu HS đọcWSGK –> nêu vấn đề: Vi khuẩn không có diệp lục. Vậy nó sống bằng cách nào ?

+ Phân biệt 2 cách dị dỡng là hoại sinh và kí sinh.

- GV chốt lại kiến thức

- HS đọc thông tin trả lời câu hỏi:

+ Dị dỡng: sống bằng chất hữu cơ có sẵn. + Hoại sinh: sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân huỷ. + Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác. - Một số ít vi khuẩn tự dỡng.

* Kết luận: Vi khuẩn dinh dỡng bằng

cách dị dỡng, một số ít tự dỡng.

Hoạt động 3: Phân bố và số lợng (7'):

GV yêu cầu HS đọc WSGK trả lời câu hỏi:

+ Nhận xét sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên

- GV chốt lại.

- GV: Khi gặp điều kiện khó khăn có khả năng kết bào xác.

- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK.

- HS đọc thông tin trả lời câu hỏi.

* Kết luận: Trong tự nhiên nơi nào cũng

có vi khuẩn, trong đất, trong nớc, trong không khí và trong cơ thể sinh vật.

IV. Kiểm tra- đánh giá (3'): - HS trả lời câu hỏi sgk - đọc Em có biết.

V. Dặn dò:

- Học bài theo nội dung SGK

- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu một số bệnh do vi khuẩn gây ra cho ngời và các sinh vật khác.

VI. Rút kinh nghiệm sau giảng:

Một phần của tài liệu Bài giảng s hoc b giang (Trang 117 - 119)