Tiết 41: Phát tán của quả và hạt

Một phần của tài liệu Bài giảng s hoc b giang (Trang 77 - 79)

C. Tiến trình bài giảng.

Tiết 41: Phát tán của quả và hạt

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS phân biệt đợc các cách phát tán của quả và hạt

- Tìm ra các đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát,nhận biết, làm việc theo nhóm. - 3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức, chăm sóc, bảo vệ thực vật

B. Phơng tiện dạy học:

- Tranh h 34.1

- Mẫu: quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa. - HS: Chuẩn bị một số quả đã chuẩn bị ở tiết trớc.

C. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định: II. KTBC (5'):

(?) Nêu cấu tạo của hạt ? so sánh cây hai lá mầm và cây một lá mầm ? III. Bài mới:

ĐVĐ:" Cây thờng sống cố định một chỗ nhng quả và hạt chúng lại đợc phát tán đi xa nơi chúng sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán đợc.

Hoạt động1: Tìm hiểu cách phát tán của quả và hạt (15')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV yêu cầu quan sát h34.1 tìm Wghi tên và đánh dấu vào bảng về các cách phát tán của quả và hạt ?.

GV. Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng đã kẻ sẵn.

GV chốt lại.

HS quan sát theo dõi SGK tìm đáp án đúng .

HS thực hiện hoàn thành bảng.

- Có 3 cách phát tán của quả và hạt. +Tự phát tán: quả cải, chi chi, đậu bắp + Phát tán nhờ động vật: ké, hạt thông, quả cây sấu hổ.

+ Phát tán nhờ gió: quả chò, bồ công anh. - Ngoài ra còn phát tán nhờ nớc, nhờ ngòi.

Hoạt động 2: Đặc điểm thích ghi với cách phát tán của quả, hạt (20')

GV cho HS thoả luận nhóm tìm hiểu các câu trả lời ở lệnh ∇

phát tán nhờ gió có đặc điểm gì ? ? Phát tán nhờ động vật có đặc điểm gì ? cho VD ? Nhóm quả tự phát tán gồm những quả nào ? chúng thờng có các đặc điểm gì? - Phát tán nhờ gió có đặc điểm: có cánh hoặc túm lông, nên có thể bị thổi đi rất xa VD: quả chò, châm bầu, hạt hoa sữa, bồ công anh.

- Phát tán nhờ động vật có đặc điểm: quả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vớng vào da lông động vật đi qua hoặc quả đợc động vật ăn.

VD: trinh nữ, ké đầu ngựa, hạt thông. - Tự phát tán có đặc điểm: vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở cho hạt rơi ra ngoài VD: quả cải, quả chi chi, đậu Hà Lan. - Ngoài ra con ngời cũng góp phần cho quả và hạt nhiều cách phát tán.

IV nhận xét- đánh giá (5'):

- Sự phát tán của quả và hạt có ý nghĩa gì đối với cây. - Học sinh đọc kết luận SGK

- Trả lời câu hỏi cuối bài. V. Dặn dò:

- Học bài theo nội dung SGK - Chuẩn bị bài mới:

+ Thí nghiệm: - 10 hạt đỗ đen trong cốc khô

- 10hạt đỗ đen ngâm ngập trong nớc. - 10 hạt đỗ đen trên bông ẩm.

- 10 hạt đỗ đen trên bông ẩm đặt trong tủ lạnh. VI. Rút kinh nghiệm sau giảng:

_____________________________ Ngày soạn: / /2010

Một phần của tài liệu Bài giảng s hoc b giang (Trang 77 - 79)